K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

Gọi thời gian vòi I chảy riêng đến khi đầy bể là \(x\) (giờ)

Trong 1 giờ vòi I chảy được \(\dfrac{1}{x}\) bể.

Đổi: 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ

Mỗi giờ hai vòi chảy được là \(\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{3}{4}\) bể, vậy mỗi giờ vòi II chảy được \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\) (bể)

Đổi: 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) (giờ), 12 phút = \(\dfrac{1}{5}\) (giờ)

Ta có phương trình: \(\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6x}+\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{5x}=\dfrac{2}{15}\Rightarrow-\dfrac{1}{30x}=-\dfrac{1}{60}\Rightarrow x=2\)

Vậy vòi I chảy riêng trong 2 giờ sẽ đầy bể.

Mỗi giờ vòi II chảy được là \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) bể, nên vòi II chảy riêng trong 4 giờ thì đầy bể.

9 tháng 4 2022

mình cammonn ạ

 

a: =>x^2+10xy+25y^2+y^2-14y+49=0

=>(x+5y)^2+(y-7)^2=0

=>y-7=0 và x+5y=0

=>y=7 và x=-5y=-35

b: A=(x-1)(x+6)(x+2)(x+3)+2044

=(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)+2044

=(x^2+5x)^2-36+2044

=(x^2+5x)^2+2008>=2008

Dấu = xảy ra khi x=0 hoặc x=-5

27 tháng 12 2021

C

10 tháng 4 2019

https://tailieu.vn/doc/cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9-va-cac-luu-y-khi-giai-phan-1-789511.html

https://tailieu.vn/doc/cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9-va-cac-luu-y-khi-giai-phan-2-789512.html

https://tailieu.vn/doc/tuyen-tap-bai-tap-toan-hinh-hoc-lop-9-310559.html

https://tailieu.vn/doc/80-bai-tap-hinh-hoc-lop-9-co-dap-an-872980.html

12 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Cái này chuẩn CBS dạng đặc biệt với hai tử số bằng 1

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)

13 tháng 10 2020

Cauchy đi mài ._.

Vì a, b > 0 nên áp dụng bđt Cauchy cho :

  • Bộ số a, b ta được :

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

  • Bộ số 1/a, 1/b ta được :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{b}}=2\sqrt{\frac{1}{ab}}=2\cdot\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{ab}}=\frac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân hai vế tương ứng ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> a = b 

a: AB//CD

=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KD}\)

=>\(KA\cdot KD=KB\cdot KC\)

b: loading...

8 tháng 12 2023

Chx hiểu câu b ạ tại sao dòng thứ 2 phải đảo lôn lên ạ

29 tháng 10 2019

https://olm.vn/tin-tuc /Bat-dang-thuc-Cauchy-(-Co-si)

#Trang

29 tháng 10 2019

Bất đẳng thức Cauchy ( Cô-si) - Học toán với OnlineMath

#Trang