Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2x-1 thuộc ước của 2,rồi giải ra
b,c tương tự
d\(\frac{x^2-64-123}{x+8}=\frac{\left(x+8\right)\left(x-8\right)-123}{x+8}=x-8-\frac{123}{X+8}\) .........rồi làm tương tự như câu a,,,,,,,,,,,,còn câu e cũng gần giống câu d
Bài 1 :
a, \(A=x\left(x-6\right)+10\)
=x^2 - 6x + 10
=x^2 - 2.3x+9+1
=(x-3)^2 +1 >0 Với mọi x dương
Trả lời:
a, \(A=\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)
Để \(A\inℤ\) thì \(\frac{3}{x+2}\inℤ\)
\(\Rightarrow3⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -1 | -3 | 1 | -5 |
Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
b, \(B=\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\)
Để A là số nguyên thì \(1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+2 | 1 | -1 |
x | -1 | -3 |
Vậy \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
c, \(C=\frac{2x-1}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3}{x+1}=2-\frac{3}{x+1}\)
Để C là số nguyên thì \(3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
a) Cậu xem lại đề đi
b) \(3x.\left(x-2\right)-5x.\left(1-x\right)-8.\left(x^2-3\right)=4\)\(\Leftrightarrow3x^2-6x-5x+5x^2-8x^2+24-4=0\Leftrightarrow-11x+20=0\Leftrightarrow-11x=-20\Leftrightarrow x=\frac{20}{11}\)
c) \(2x^2+3.\left(x-1\right)\left(x+1\right)=5x\left(x+1\right)\Leftrightarrow2x^2+3\left(x^2-1\right)-5x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3x^2-3-5x^2-5x=0\Leftrightarrow-5x=3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)
Trần Anh: Cảm ơn bạn nhiều nhé :)) Phần a đúng là có sai đề pạn ạ mik làm hoài mà cux ko ra hì hì !!~~ Dù sao mik cux cảm ơn pạn nhiều nhiều nhé :3
a,\(2x\left(x-3\right)=x-3.\)
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy .....
b, \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{5}{x}=\frac{8}{x^2-2x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\cdot x}{\left(x-2\right)\cdot x}-\frac{5\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{8}{x^2-2x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-\left(5x-10\right)}{\left(x-2\right)x}=\frac{8}{x^2-2x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-5x+10}{x^2-2x}=\frac{8}{x^2-2x}\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-5x+10=8\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+10-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy ....
a) \(\frac{x+2}{-5}\ge0\Leftrightarrow x+2\le0\Leftrightarrow x\le-2\)
b) Điều kiện : \(x\ne3\)
\(\frac{x-1}{x-3}>1\Leftrightarrow\frac{x-1-x+3}{x-3}>0\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\Leftrightarrow x-3>0\Leftrightarrow x>3\)
Vậy BĐT luôn đúng với mọi \(x>3\)
a)\(\frac{x+2}{-5}\ge0\Leftrightarrow x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)
b)\(\frac{x-1}{x-3}>1\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-3}-1>0\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\Leftrightarrow x=\frac{2}{0}+3\)=> vô nghiệm
ĐKXD: X khác 3