K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

\(mx.\left(x+1\right)>mx.\left(x+m\right)+m^2-1\Leftrightarrow mx^2+mx>mx^2+m^2x+m^2-1\Leftrightarrow mx>m^2x+m^2-1\\ \).

\(\Leftrightarrow mx-m^2x-m^2+1>0\Leftrightarrow mx.\left(1-m\right)+\left(1-m\right).\left(1+m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-m\right).\left(mx+1+m\right)>0\)

+ Nếu \(m>1\Rightarrow1-m< 0\Rightarrow mx+1+m< 0\Leftrightarrow m.\left(x+1\right)< -1\)

   Mà \(m>1\Rightarrow x+1< -\frac{1}{1}=-1\Leftrightarrow x< -2\)

+ Nếu m<1 thì làm tiếp

9 tháng 5 2017

Dễ hiểu mà bạn mấy cái dạng này mk gặp nhiều lần rồi

Ta có:\(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)

     Nhân ra thôi mà bạn:\(2x^2-2x+x-1-2x^2+mx+m-2=0\)

                      \(\Rightarrow-x-3+mx+m=0\)(Sao ko giống cái ở trên vậy hay là bạn giải sai kiểm tra lại đi rồi hãy nói) 

9 tháng 5 2017

bạn có cần phải kiêu căng vậy không? là sách giải bạn nhé :)))

26 tháng 8 2021

\(\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{x+3}{x-4}=\dfrac{2}{-x^2+6x-8}\left(đk:x\ne2,x\ne4\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{-2}{x^2-6x+8}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x-2}{x^2-6x+8}=\dfrac{-2}{x^2-6x+8}\Leftrightarrow2x^2-4x-2=-2\Leftrightarrow2x^2-4x=0\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=0\)( do x≠2)

26 tháng 8 2021

2)Biện luận PT

`m(mx-1)=x+1`

`<=>m^2x-m=x+1`

`<=>x(m^2-1)=m+1`

PT vô nghiệm `<=>{(m^2-1=0),(m+1\ne0):}<=>m=1`

PT vô số nghiệm `<=>{(m^2-1=0),(m+1=0):}<=>m=-1`

PT có nghiệm duy nhất `m^2-1\ne0<=>m^2\ne1<=>m\ne+-1=>x=(m+1)/(m^2-1)=1/(m-1)`

10 tháng 5 2016

a. \(\frac{mx+5}{10}\)\(\frac{x+m}{4}\)=\(\frac{m}{20}\)

\(\frac{2mx+10}{20}\)\(\frac{5x+5m}{20}\)=\(\frac{m}{20}\)

2mx +10 + 5x +5m =m

x(2m+5)= -4m -10(1)

* 2m+5= 0 => m=-5/2

(1)<=> 0x=0 vậy phương trình 1 vô số nghiệm

* 2m+5 \(\ne\)0=> m\(\ne\)-5/2

pt (1)có nghiệm duy nhất là x= -2(2m+5): (2m+5)=-2

vậy với m=-5/2 phương trình đã cho vô số nghiệm

m\(\ne\)-5/2 phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2

 

10 tháng 5 2016

b.(m+2)x+ 4(2m+1)= \(m^2\)+4(m-1)

(m+2)x= \(m^2\)+ 4m-4-8m -4

(m+2)x=\(m^2\)-4m-8(1)

* với m+2=0 => m=-2

pt(1)<=> 0x=4

vậy phương trinh đã cho vô nghiệm

* với m+2\(\ne\)0=> m\(\ne\)-2

phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=( \(m^2\)-4m-8):(m-2)