Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$
b. $512-(-88)-400-112$
$=512+88-400-112$
$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$
c.
$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$
$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$
d.
$-2004-1975+2000-2025$
$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$
Bài 1:
a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$
$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$
b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$
$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$
Bài 1 :
Trong 1 tuần Lan nhận được số tiền là
\(10000.5+8000.2=66000\left(đồng\right)\)
Số tiền Lan xài được trong 1 tuần là
\(7000.7=49000\left(đồng\right)\)
Số tiền Lan còn lại trong 1 tuần là
\(66000-49000=17000\left(đồng\right)\)
Số tiền Lan tiết kiệm trong 5 tuần là
\(17000.5=85000\left(đồng\right)\)
1 ngày khi đi học Lan để dành được: 10000-7000=3000đ
=>5 ngày Lan tiết kiệm được 3000.5=15000
=>2 ngày còn lại Lan tiết kiệm được 2000
=> 1 tuần Lan tiết kiệm được 17000
=>5 tuần Lan tiết kiệm được: 85 000 đ
:))))
Để 123x44y chia hết cho 3 thì 1+2+3+x+4+4+y phải chia hết cho 3
hay 14+x+y chia hết 3
TỪ ĐÓ BN TỰ TÌM RA NHA!
3:
a:Các tia trên hình là Ax,Ay,Bx,By,Cx,Cy
=>Có 6 tia
b: AB<AC
=>B nằm giữa A và C
=>AB+BC=AC
=>BC=4cm
c: AI=3/2=1,5cm
CI=7-1,5=5,5cm
308:5,5=56
18,5:7,4=2,5
8,568:36=0,238
8,16:3=2,72
85:14=7(dư 1)
\(\Leftrightarrow\dfrac{35+9}{105}< \dfrac{x}{210}< \dfrac{12}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{7}{21}\)
\(\Leftrightarrow88< x< 90\)
hay x=89
=>70/210+18/210<x/210<120/210-100/210+70/210
=>88<x<90
=>x=89
Có đó bạn. Nếu bạn lấy bất kì số \(n\) nào có dạng \(10k\pm3\) (tức là chia 10 dư 3 hoặc dư 7) thì \(n^{10}+1\) sẽ chia hết cho 10. Ví dụ:
\(7=10.1-3\Rightarrow7^{10}+1=282475250⋮10\)
Bài 16:
1) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{6}\left(x\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{x}=\dfrac{7}{30}\)
\(\Rightarrow x=7:\dfrac{7}{30}\)
\(\Rightarrow x=30\)
2) \(\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{11}{12}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{12}\cdot4=\dfrac{11}{3}\)
3) \(\dfrac{9}{14}-\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{14}-\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{6}{14}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}\cdot7=5\)
4) \(\dfrac{x}{70}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{70}=\dfrac{29}{35}\)
\(\Rightarrow x=70\cdot\dfrac{29}{35}\)
\(\Rightarrow x=2\cdot29=58\)
5) \(\dfrac{7}{12}:\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}\right)=7\left(x\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{7}{12}:7\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow x=1:\dfrac{1}{12}=12\)