K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4

(\(x+1\))2 + 2(\(x\) + 1).(\(x\) + 2) + (\(x\) + 2)2 = 9

(\(x\) + 1 + \(x\) + 2)2 = 32

(2\(x\) + 3)2 - 32 = 0

(2\(x\) + 3 - 3).(2\(x\) + 3 + 3) = 0

2\(x\).(2\(x\) + 6) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{6}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vì 0 > \(x\) nên \(x\) = - 3

Vậy \(x=-3\) 

 

17 tháng 8 2016

1,x=6

3,x=-9

5 tháng 9 2017

 1/ 4(x-1)² = 9(x+2)² ⇔ 2I x-1 I = 3I x+2 I ⇔ 2(x-1) = 3(x+2) hoặc 2(x-1) = -3(x+2) 

⇔ 2(x-1) = 3(x+2) hoặc 2(x-1) = -3(x+2) 

⇔ 2x - 2 = 3x + 6 hoặc 2x - 2 = -3x - 6 

⇔ x = -8 hoặc x = -4/5 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

2/ x² + y² - 4x - 2y + 5 = 0 ⇔ x² + y² - 4x - 2y + 4 + 1 = 0 

⇔ (x² - 4x + 4) + (y² - 2y + 1) = 0 ⇔ (x - 2)² + (y - 1)² = 0 

Do (x - 2)² ≥ 0 và (y - 1)² ≥ 0 nên (x - 2)² + (y - 1)² ≥ 0. Dấu '=' xảy ra ⇔ 

(x - 2)² = 0 và (y - 1)² = 0 ⇔ x - 2 = 0 và y - 1 = 0 ⇔ x = 2 và y = 1 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

3/ M = (x-1)(x+5)(x² + 4x + 5) = (x² + 5x - x - 5)(x² + 4x + 5) 

= (x² + 4x - 5)(x² + 4x + 5). Đặt x² + 4x = y ⇒ M = (y - 5)(y + 5) = y² - 25 

Do y² ≥ 0 nên y² - 25 ≥ -25 ⇒ M ≥ -25. Dấu '=' xảy ra ⇔ y² = 0 ⇔ y = 0 

⇒ x² + 4x = y = 0 ⇔ x(x + 4) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -4 

Vậy min(giá trị nhỏ nhât) M = -25, đạt được ⇔ x = 0 hoặc x = -4 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

4/ P = -x² - 4x - y² + 2y = -x² - 4x - y² + 2y - 4 - 1 + 5 

= (-x² - 4x - 4) + (-y² + 2y - 1) + 5 = -(x + 2)² - (y - 1)² + 5 

Do (x + 2)² ≥ 0 và (y - 1)² ≥ 0 nên -(x + 2)² ≤ 0 và - (y - 1)² ≤ 0 

⇒ -(x + 2)² - (y - 1)² ≤ 0 ⇒ -(x + 2)² - (y - 1)² + 5 ≤ 5 ⇒ P ≤ 5. 

Dấu '=' xảy ra ⇔ (x + 2)² = 0 và (y - 1)² = 0 ⇔ x = -2 và y = 1 

Vậy max (giá trị lớn nhất) P = 5, đạt được ⇔ x = -2 và y = 1 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

5/ Do AB = AD và AB = 5cm ⇒ AD = 5 cm, Xét ΔABD vuông tại A, áp dụng định lý Py-ta-go ta tính được BD² = 50 cm. Do AB // CD nên góc ABD = góc BDC 

Xét ΔABD và ΔBDC có góc DAB = góc DBC = 90độ , góc ABD = góc BDC (c/m trên) ⇒ ΔABD ~ ΔBDC(g.g) ⇒ AB/BD = BD/CD ⇒ AB.CD = BD² ⇒ CD = BD²/AB = 50/5 = 10cm 

Áp dụng công thức tính S ta tính được S(ABCD) = (AB+CD).AD/2 = (5+10).5/2 = 37,5 cm²

Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là A. 0B.- \(\dfrac{5}{2}\)C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:A. 1,5B. 1,25C. –1,25D. 3Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?A. x = -3 hoặc x =1B. x =3 hoặc x = -1C. x = -3 hoặc x = -1 5D. x =1 hoặc x = 3 Câu25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :A. –1,5B. –2,5C. –3,5D. –4,5Câu 26 Giá trị của...
Đọc tiếp

Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là 

A. 0

B.- \(\dfrac{5}{2}\)

C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)

câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:

A. 1,5

B. 1,25

C. –1,25

D. 3

Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?

A. x = -3 hoặc x =1

B. x =3 hoặc x = -1

C. x = -3 hoặc x = -1 5

D. x =1 hoặc x = 3 Câu

25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :

A. –1,5

B. –2,5

C. –3,5

D. –4,5

Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0

B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)

C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)

D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\) 

 Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:

A. 𝐷̂ = 600

B. 𝐷̂ = 900

C. 𝐷̂ = 400

D. 𝐷̂ = 1000

Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:

A. IK = 40 cm.

B. IK = 10 cm.

C. IK=5 cm.

D. IK= 15 cm.

3
1 tháng 11 2021

\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)

1 tháng 11 2021

22c; 23c; 24c; 25c, 29B

9 tháng 3 2016

Ta có:

(x+3)2 - x2+9 = 0

<=>(x+3-x)(x+3+x)+9=0

<=>3(2x+3)+9=0

<=>3(2x+3)= -9

<=>2x+3 = -3

<=>2x = -6

<=>x= -3

Vậy x= -3

11 tháng 9 2016

\(2\cdot2^2\cdot2^3\cdot2^4\cdot\cdot\cdot2^x=32768\)

\(\Leftrightarrow2^{1+2+3+4+\cdot\cdot\cdot+x}=2^{15}\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+4+..+x=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(1+x\right)x}{2}=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=30=5\left(5+1\right)\)

Vậy x=5

Bài 2:

Bậc của đơn thức là 2+5+3=10

Bài 3:

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\)

+)TH1: \(x\ge\frac{1}{4}\) thì bt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=5\Leftrightarrow2x=\frac{11}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{4}\left(tm\right)\)

+)TH2: \(x< \frac{1}{4}\) thì pt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=-5\Leftrightarrow2x=-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\left(tm\right)\)

Vậy x={-9/4;11/4}

4 tháng 9 2015

Cứ nói người ta ngu trong khi cứ ngồi đó,giỏi thì làm đi

25 tháng 9 2016

( x^2 + 1 )( x^2 + 5 ) = 0 

=> x^2 + 1 = 0 hoặc x^2 + 5 = 0 

=> x^2 = -1 hoặc x^2 = -5 ( loại vì  x^2 >= 0 ) 

25 tháng 9 2016

ko có giá trị nào của x thỏa mãn