l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Giá trị của biểu thức khi biểu diễn dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2 thì cơ số của lũy thừa đó là Câu 2:Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi có thêm điều kiện góc M có số đo là  Câu 3:Bậc của đơn thức thương trong phép chia là Câu 4:Hệ số của đơn thức thương trong phép chia là(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 5:Tổng các số nguyên thỏa mãn ...
Đọc tiếp
Câu 1:
Giá trị của biểu thức ?$82%5E2%20+%2018%5E2%20+%202952$ khi biểu diễn dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2 thì cơ số của lũy thừa đó là
 
Câu 2:
Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi có thêm điều kiện góc M có số đo là ?$%5E0$
 
Câu 3:
Bậc của đơn thức thương trong phép chia ?$2x%5E4y%5E2z%20:%20%28-6x%5E3yz%29$
 
Câu 4:
Hệ số của đơn thức thương trong phép chia ?$-3x%5E3yz%5E2%20:%205x%5E2yz$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 5:
Tổng các số nguyên ?$x,$ thỏa mãn ?$%7Cx%7C%20%3C%202016$
 
Câu 6:
Giá trị lớn nhất của ?$8x-2x%5E2+5$
 
Câu 7:
Để đa thức ?$x%5E4-5x%5E2%20+%20a$ chia hết cho đa thức ?$x%5E2-3x%20+%202$ thì giá trị của ?$a$
 
Câu 8:
Cho bốn số lẻ liên tiếp. Biết tích của số thứ hai và số thứ tư lớn hơn tích của số thứ nhất và số thứ ba là 88. Số lẻ nhỏ nhất là
 
Câu 9:
Giá trị ?$x%20%3E%200$ thỏa mãn ?$x%5E2-4x-21=0$?$x%20=$
 
Câu 10:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$R%20=%209x%5E2%20-%206xy%20+%202y%5E2%20+%205$
giúp mình với gianroi
7
7 tháng 11 2016

dàigianroi

8 tháng 11 2016

uk

 

9 tháng 10 2016

\(P=14-\left(2x-5\right)^2\)

Vì: \(-\left(2x-5\right)^2\le0\)

=> \(14-\left(2x-5\right)^2\le14\)

Dấu bằng xảy ra khi \(2x-5=0\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy GTLN của P la 14 khi x=2,5

9 tháng 10 2016

2,5

8 tháng 10 2016

caau1: (2x +3)2 = 4x2 + 12x + 9

hệ số .....là 12

caau2.  hệ số ....là  -36

câu 3. 2x - 5 = 0

 x = 5/2 = 2,5

mk thi lâu rồi 300đ

19 tháng 3 2017

\(\dfrac{x^9-1}{x^9+1}=7=\dfrac{7}{1}\Rightarrow\dfrac{x^9-1}{7}=\dfrac{x^9+1}{1}=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^9-1}{7}=\dfrac{-1}{3}\Rightarrow x^9=1-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-4}{3}\)

\(\Rightarrow x^{18}=\left(x^9\right)^2=\left(\dfrac{-4}{3}\right)^2=\dfrac{16}{9}\)

\(A=\dfrac{x^{18}-1}{x^{18}+1}=\dfrac{\dfrac{16}{9}-1}{\dfrac{16}{9}+1}=\dfrac{7}{25}\)

17 tháng 3 2017

16/9

7 tháng 7 2017

Ta có : \(3^{x+2}=81\)

\(\Rightarrow3^x.9=81\)

\(\Rightarrow3^x=9\)

\(\Rightarrow3^x=3^2\)

=> x = 2

21 tháng 2 2017

K=\(\frac{x^2-3x+2x-6}{x^2-4}\)

=\(\frac{x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)}{x^2-4}\)

=\(\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

=\(\frac{x-3}{x-2}\)

ta có K=3

\(\Rightarrow3=\frac{x-3}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow3x-6=x-3\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)=1.5

vây x=1,5

21 tháng 2 2017

mơn nhìuvui

Câu 1:Hình thoi có diện tích và tổng độ dài hai đường chéo là . Cạnh của hình thoi là . Câu 2:Một ô tô phải đi quãng đường AB dài 90km trong một thời gian nhất định. Ô tô đi quãng đường đầu với vận tốc lớn hơn dự định 25km/giờ và đi quãng đường còn lại với vận tốc kém vận tốc ban đầu 20km/giờ. Biết ô tô đến B đúng thời gian đã định. Vậy thời gian ô tô đi quãng...
Đọc tiếp
Câu 1:Hình thoi có diện tích và tổng độ dài hai đường chéo là . Cạnh của hình thoi là .
Câu 2:Một ô tô phải đi quãng đường AB dài 90km trong một thời gian nhất định. Ô tô đi quãng đường đầu với vận tốc lớn hơn dự định 25km/giờ và đi quãng đường còn lại với vận tốc kém vận tốc ban đầu 20km/giờ. Biết ô tô đến B đúng thời gian đã định. Vậy thời gian ô tô đi quãng đường AB là giờ.
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 3:Một đa giác có số đường chéo nhiều hơn số cạnh là 18. Vậy số cạnh của đa giác đó là cạnh.
Câu 4:Cho x,y thỏa mãn đẳng thức: Vậy x + y =
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 5:Cho . Vậy giá trị biểu thức
Câu 6:Giá trị thỏa mãn:
Câu 7:Tập nghiệm của phương trình:{}.
(Nhập kết quả theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 8:Cho . Vậy giá trị biểu thức
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 9:Cho thỏa mãn điều kiện Vậy giá trị nhỏ nhất của
Câu 10:Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Nộp bài
3
6 tháng 4 2017

Câu 10

Ta có: \(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2-6\ge-6\)

Dấu " = " khi \(x^2=0\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-6\right)^2\ge36\)

\(\Rightarrow A=\left(x^2-6\right)^2-12\ge24\)

Vậy \(MIN_A=24\) khi x = 0

6 tháng 4 2017

ABCDxyzO

Gọi O là giao điểm của BD và AC

Đặt BO=x,CO=y,BC=z

Vì O là giao điểm hai đường chéo hình thoi

\(\Rightarrow\) BO=\(\dfrac{1}{2}BD\) , CO=\(\dfrac{1}{2}AC\)

Hay x=\(\dfrac{1}{2}BD\) , y=\(\dfrac{1}{2}AC\)

Ta có: SABCD=\(\dfrac{BD.AC}{2}\)=\(\dfrac{2x.2y}{2}\)=2xy

Hay 2xy= 162,24cm2

Ta có BD+AC=36,4cm

hay 2x+2y=36,4cm

\(\Rightarrow\) x+y=\(\dfrac{36,4}{2}=18,2cm\)

\(\Rightarrow\) (x+y)2=18,2.18,2=331,24cm2

\(\Rightarrow\) x2+2xy+y2= 331,24cm2

hay x2+y2+ 162,24cm2=331,24cm2

\(\Rightarrow\) x2+y2= 331,24cm2-162,24cm2=169cm2

Ta có BD\(\perp\)AC (AC,BD là đường chéo của hình thoi ABCD)

\(\Rightarrow\) BO\(\perp\)OC

\(\Rightarrow\) \(\bigtriangleup\)BOC vuông tại O

Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông BOC ta có:

BO2+OC2=BC2

hay x2+y2=BC2

\(\Rightarrow\) BC2=x2+y2=169cm2

\(\Rightarrow\) BC=\(\sqrt{169cm^2}\) =13cm

Mà các cạnh của hình thoi luôn bằng nhau,từ đó suy ra:

Cạnh của hình thoi dài 13cm.

Câu 1:Biết Giá trị của biểu thức là = Câu 2:Biểu thức đạt giá trị lớn nhất tại Câu 3:Một hình thang có độ dài hai đáy là 3cm và 11cm.Vậy độ dài đường trung bình của hình thang đó là cm. Câu 4:Nghiệm không nguyên của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 5:Tổng các nghiệm của phương trình là (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân...
Đọc tiếp
Câu 1:Biết Giá trị của biểu thức =
Câu 2:Biểu thức đạt giá trị lớn nhất tại
Câu 3:Một hình thang có độ dài hai đáy là 3cm và 11cm.Vậy độ dài đường trung bình của hình thang đó là cm.
Câu 4:Nghiệm không nguyên của phương trình =
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
Câu 5:Tổng các nghiệm của phương trình
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).
Câu 6:Hình thang vuông ABCD Có AD=5cm; BC=6,25cm; AB=4cm.
Khi đó diện tích hình thang là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 7:So sánh ta được
Câu 8:Nghiệm lớn nhất của phương trình
Câu 9:Cho có diện tích . Gọi N là trung điểm BC.
M trên AC sao cho . AN cắt BM tại O.Khi đó diện tích của tam giác OAM bằng .
Câu 10:Biết Khi đó giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )
Nộp
9
19 tháng 2 2017

10) \(9x^2+4y^2=20xy\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2y\right)^2=8xy\)

\(\Rightarrow\left(3x-2y\right)=\sqrt{8xy}\)

--- \(9x^2+4y^2=20xy\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2y\right)^2=32xy\)

\(\Rightarrow\left(3x+2y\right)=\sqrt{32xy}\)

\(A=\frac{3x-2y}{3x+2y}=\frac{\sqrt{8xy}}{\sqrt{32xy}}=\frac{1}{2}=0,5\)

19 tháng 2 2017

5) \(x^3+8-\left(x+2\right)\left(x^2+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(-5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+2=0\Leftrightarrow x=-2\\-5x+1=0\Leftrightarrow x=0,2\end{matrix}\right.\)

Tổng các nghiệm là: -2+0,2=-1,8