K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Phương trình 3x - 2m = x + 5 có nghiệm là x = 2

Khi đó ta có: 3.2 - 2m = 2 + 5 ⇔ 2m = - 1

⇔ m = - 1/2.

Vậy m = - 1/2 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án A.

24 tháng 8 2019

Phương trình 3x - 2m = x + 5 nhận x = 2 làm nghiệm nên ta có:

3.2 - 2m = 2 + 5

⇔ 2m = - 1 ⇔ m = - 1/2

Vậy m = - 1/2

1 tháng 1 2017

a) thay x=-5 vào pt

=>-10-4m=6

=>m=-4

vậy m=-4 là giá trị cần tìm 

b) tương tự

25 tháng 12 2021

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

25 tháng 12 2021

cứu mik với

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?A. x = - 1. B. x = ± 1.C. x = 1. D. x = 0.Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?A. m = 1. B. m = ± 1.C. m = 0. D. m = 2.Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?A. m = 1. B. m = - 1.C. m = 0. D. m = ± 1.Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0A. x = 3 hoặc x = 2B. x= -2 hoặc x = -3C. x = 2 hoặc x = -3D. x = -2 hoặc x = 3Câu...
Đọc tiếp

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?

A. x = - 1. B. x = ± 1.

C. x = 1. D. x = 0.

Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?

A. m = 1. B. m = ± 1.

C. m = 0. D. m = 2.

Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

A. m = 1. B. m = - 1.

C. m = 0. D. m = ± 1.

Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0

A. x = 3 hoặc x = 2

B. x= -2 hoặc x = -3

C. x = 2 hoặc x = -3

D. x = -2 hoặc x = 3

Câu 14: Giải phương trình:

 

 

Câu 15: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0

A. x = 1 hoặc x = 2

B. x = 2 hoặc x = -5

C. x = 2 hoặc x = - 3

Câu 16: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều rộng tăng 4 lần, chiều dài giảm 2 lần ?

A. Diện tích không đổi.

B. Diện tích giảm 2 lần.

C. Diện tích tăng 2 lần.

D. Cả đáp án A, B, C đều sai.

Câu 17: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là ?

A. 5( cm ) B. 6( cm2 )

C. 6( cm ) D. 5( cm2 )

Câu 18: Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?

A. 8( cm ). B. 16( cm )

C. 8( cm2 ) D. 16( cm2 )

Câu 19: Cho tam giác vuông, có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm, 4cm. Diện tích của tam giác vuông đó là ?

A. 24( cm2 ) B. 14( cm2 )

C. 12( cm2 ) D. 10( cm2 )

Câu 20: Cho hình vuông có đường chéo là 6( dm ) thì diện tích là ?

A. 12( cm2 ) B. 18( cm2 )

C. 20( cm2 ) D. 24( cm2 )

Câu 21:Tam giác có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài đường cao là h. Khi đó diện tích tam giác được tính bằng công thức ?

A. a.h B. 1/3ah

C. 1/2ah D. 2ah

 

 

1

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: A

Câu 15: B

Câu 16: C

Câu 17: B

Câu 18: D

 

23 tháng 2 2022

Thay x=2 vào pt ta có:

\(\left(m^2+2m+3\right)x-6=0\\ \Leftrightarrow2\left(m^2+2m+3\right)-6=0\\ \Leftrightarrow2m^2+4m+6-6=0\\ \Leftrightarrow2m+4m=0\\ \Leftrightarrow2m\left(m+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

18 tháng 4 2022

-ĐKXĐ: \(x\ne5\)

\(\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=2m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=\dfrac{2m\left(x-5\right)}{x-5}\)

\(\Rightarrow m^2x+x+1-2m^2=2mx-10m\)

\(\Leftrightarrow m^2x+x-2mx=2m^2-10m-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-2m+1\right)=2m^2-10m-1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m^2-10m-1}{\left(m-1\right)^2}\)

-Để phương trình có nghiệm duy nhất, đạt GT duy nhất thì \(\left(m-1\right)^2\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

18 tháng 4 2022

-Sửa lại:

-ĐKXĐ: \(x\ne5\)

\(\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=2m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=\dfrac{2m\left(x-5\right)}{x-5}\)

\(\Rightarrow m^2x+x+1-2m^2=2mx-10m\)

\(\Leftrightarrow m^2x+x-2mx=2m^2-10m-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-2m+1\right)=2m^2-10m-1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m^2-10m-1}{\left(m-1\right)^2}\)

-Để phương trình có nghiệm duy nhất, đạt GT duy nhất thì \(\dfrac{2m^2-10m-1}{\left(m-1\right)^2}\ne5\Leftrightarrow\dfrac{2m^2-10m-1}{m^2-2m+1}\ne5\Leftrightarrow\dfrac{2m^2-10m-1}{m^2-2m+1}\ne\dfrac{5m^2-10m+5}{m^2-2m+1}\Leftrightarrow2m^2-10m-1\ne5m^2-10m+5\Leftrightarrow3m^2+6\ne0\)(luôn đúng)

-Vậy với \(m\in R\) thì pt có nghiệm duy nhất.

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 3m-2<>0

=>m<>2/3

b: x=-2 là nghiệm của phương trình

=>-2(3m-2)+5=m

=>-6m+4+5-m=0

=>9-7m=0

=>m=9/7