K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Thay x=2 vào pt ta có:

\(\left(m^2+2m+3\right)x-6=0\\ \Leftrightarrow2\left(m^2+2m+3\right)-6=0\\ \Leftrightarrow2m^2+4m+6-6=0\\ \Leftrightarrow2m+4m=0\\ \Leftrightarrow2m\left(m+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

17 tháng 3 2019

a) Thay x=2:

\(2\left(m^2+2m+3\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+3=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

b) Có: \(a=\left(m+1\right)^2+2>0\)

pt\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{\left(m+1\right)^2+2}\)

Để x lớn nhất thì \(\left(m+1\right)^2+2NN\Leftrightarrow m=-1\)

26 tháng 2 2020

1)

Thay x=-5 vào phương trình đã cho ta được

\(-10-3m=4\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-14}{3}\)

2) Thay x=2 vào phương trình ta có

\(10+2m=23\rightarrow m=\frac{13}{2}\)

3) Thay x=-3 vào pt ta được

\(-3m=2\rightarrow m=\frac{-2}{3}\)

26 tháng 2 2020

Cảm ơn nhavui

26 tháng 2 2020

nhận x là nghiệm thì thay x zô r giải

26 tháng 2 2020

nói như đúng rồi

17 tháng 3 2019

a) Phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn khi

\(m-4\ne0\Rightarrow m\ne4\)

b) Thay x = -1 vào phương trình, ta co

\(-m+4-18=0\Leftarrow-m=14\Rightarrow m=-14\)

17 tháng 3 2019

a) Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 (a ≠ 0)

=> m - 4 ≠ 0

=> m ≠ 4

Vậy m ≠ 4 thì phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn

b) Thay x = - 1 vào (m - 4)x - 18 = 0, ta được:

(m - 4)x - 18 = 0

<=> (m - 4).(-1) - 18 = 0

<=> - m + 4 - 18 = 0

<=> - m - 14 = 0

<=> - m = 14

=> m = - 14

Vậy m = - 14 thì phương trình nhận x = - 1 là một nghiệm

Khi x=1 thì phương trình sẽ là:
(1+1-2m)(2-5+4m)=0

=>(2-2m)(7+4m)=0

=>m=-7/4 hoặc m=1

a: Để đây là phương trình bậc nhất thi m-3<>0

hay m<>3

b: Khi x=2 thì \(2\left(m-3\right)=m-6\)

=>2m-6=m-6

hay m=0

26 tháng 3 2020

a, - Để phương trình ( 1 ) là phương trình bậc nhất thì :

\(5m-2\ne0\)

=> \(m\ne\frac{2}{5}\)

Vậy để phương trình ( 1 ) là phương trình bậc nhất thì \(m\ne\frac{2}{5}\)

b, - Thay x = 5 vào phương trình trên ta được :

\(15\left(5m-2\right)+1=3m-2\)

=> \(75m-30+1-3m+2=0\)

=> \(72m=27\)

=> \(m=\frac{27}{72}\)

Vậy để phương trình nhận 5 làm nghiệm thì m phải có giá trị là

\(\frac{27}{72}\)

c, - Thay x = 5 vào phương trình trên ta được :

\(5m-6=5m-5-1\)

=> \(0=0\) ( luôn đúng )

Vậy với mọi m thì phương trình có nghiệm là x =5 .

22 tháng 5 2020

a, Ta có:

(2m-1)x +2 =m

(=) (2m-1)x+2-m =0 (2)

Với m=1/2 ta có phương trình (2) có dạng 0x= -3/2 nên vô nghiệm

với m khác 1/2 ta có phương trình (2) là phương trình bậc nhất 1 ẩn.

Vậy điều kiện để phương trình (1) là phương trình bậc nhất là m khác 1/2

b, Ta có

2(x-1)=-4

(=) 2x -2 +4 =0

(=)2x +2 =0(3)

Ta có phương trình (3) là phương trình bậc nhất một ẩn nên có nghiệm duy nhất

x = -2/2 =-1

Với m khác 1/2 ta có phương trình (2) là phương trình bậc nhất 1 ẩn nên có nghiệm duy nhất

x=(m-2)/(2m-1)

Vậy phương trình (1) tương đương với phương trình (3)

(=) (m-2)/(2m-1) = -1

(=) 2-m =2m-1

(=) 3m=3

(=) m =1(tmđk)

Vậy hai phương trình (1) tương đương với nhau (=) m=1

Chúc bạn học tốt.

18 tháng 2 2020

undefinedundefined