K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
30 tháng 12 2023
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
_____0,2_____0,4__________0,2 (mol)
a, \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
GN
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
Giáo viên
23 tháng 7 2023
a, Đốt cháy dây sắt trong oxygen => Tốc độ p.ứ nhanh hơn
b, Sự gỉ sắt trong không khí => Tốc độ p.ứ chậm hơn
30 tháng 10 2023
`#3107.101107`
a)
\(\text{2Cu}+\text{O}_2\rightarrow\text{ 2CuO}\)
b)
Theo pt: 2 : 1 : 2
`=>` n của O2 có trong pứ là `0,2` mol
Khối lượng khí O2 tham gia pứ là:
\(\text{m}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot\text{M}_{\text{O}_2}=0,2\cdot32=6,4\left(\text{g}\right)\).
Phương trình:
Ta có tỉ lệ:
Số mol Fe : số mol O2 : số mol Fe2O3 = 4 : 3 : 2
Từ tỉ lệ số mol ta xác định được tỉ lệ khối lượng các chất:
Khối lượng Fe : khối lượng O2 : khối lượng Fe2O3 = (56 x 4) : (32 x 3) : (160 x 2) = 7 : 3 : 10
Vậy cứ 7 gam Fe phản ứng hết với 3 gam O2 tạo ra 10 gam Fe2O3
Do đó, từ 5,6 gam Fe có thể tạo ra tối đa (5,6 x 10) : 7 = 8 gam gỉ sắt
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{0,1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\\ m_{gỉ}=m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)