Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
a) Tổng số nu của 2 gen là (0.198*10^4*2)/ 3.4= 5400 nu
Phân tử pr do gen A tổng hợp nhiều hơn gen b 100 aa => Gen A hơn gen B 600nu
Ta có hệ NA -NB= 600
NA + NB = 5400
=> N(a)= 3000 nu N(B)= 2400 nu
Gọi số lần nhân đôi của 2 gen lần lượt là a b
Ta có 3000*(2^a-1) + 2400*(2^b-1)= 28200 => a=3 b=2 hoặc a=2 b=3
b)Khoảng cách giữa từng rbx là 81.6/( 3*3.4)= 3 aa
Ta có 8+8*2+8*3+8*4+8*5= 120aa => có 6 rbx tham gia dịch mã
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.
I đúng. Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T
→ alen a nhiều hơn gen A 1 nuclêôtit loại A.
II đúng. Gen đột biến p nhân đôi 2 lần tạo ra 22 = 4 gen con đột biến.
III đúng. Cặp gen trên nhân đôi 2 lần
→ Số gen con tạo ra = 2 × 22 = 8 gen.
Mỗi gen con phiên mã 1 lần có 10 ribôxôm trượt qua 1 lần tạo ra 10 mARN
→ Số chuỗi polipeptit = 8 × 10 = 80 chuỗi.
IV đúng. Số nuclêôtit môi trường cung cấp cho nhân đôi = (3600 + 3600)(22 – 1) = 21 600.
xét mạch gốc có X1=100%-15%-35%-30%=20%
suy ra N/2=300:20%=1500
A1=Um=1500.15%=225nu=15%Nm
G1=Xm=525nu=35%Nm
T1=Am=450nu=30%Nm
X1=Gm=300nu=20%Nm
gen có A=A1+T1=675
G=G1+X1=825
gen tái bản 2 lần thì số lk H bị phá vỡ là
(2A+3G)(1+2)=11475
2.%Am=5/8=62,5%
%Xm=37,5%
mạch gốc của gen có %T1=62,5%N/2
%G1=37,5%N/2
cả gen có A=T=62,5%
G=X=37,5%
mARN có thể chứa tối đa 8 bộ 3 ,mã sao là AAA,AAX,AXA,XAA,AXX,XAX,XXA,XXX
a) Số nu của gen là 4080*2/3.4= 2400 nu
Ta có A - G= 240 nu
A + G= 1200 nu
=> A=T=720 G=X= 480 nu
=> A(mt)= T(mt)= 720* (2^5-1)= 22320 nu
G(mt)=X(mt)= 480*(2^5-1)=14880 nu
b) Số lk H bị phá vỡ là
(720*2+480*3)*(2^5-1)=89280lk
Só lk hóa trị dc hình thành giữa các nu là
(2^5-1)(2400-2)=74338 lk
c) Số nu mt cung cấp cho sao mã là 2^5*1200=38400
d) Số chuỗi pr được tạo thành là 2^5*3*5=480
Số tARN được huy động để tổng hợp 1 chuỗi là
(2400/6)-1= 399
=> số tARN là 480*399=191520
e) Số lk peptit được hình thành là 398*480=191040
f) Phần này mình ko biết làm. nếu p có đáp án thì nhắn cho mình xin nhé
Đáp án C.
I sai: Nếu đột biến mất một cặp nucleotit của gen A hoặc D chỉ làm cho gen đó bị ảnh hưởng, các gen còn lại không bị ảnh hưởng. Nên hệ quả là như nhau.
II đúng: Quần thể có 33 = 27 kiểu gen về các gen đang xét.
III đúng: Gen D có 1 loại alen nên khi đột biến có thể tạo thành thể khảm
IV đúng: Đột biến đảo đoạn có thể làm giảm hoặc ngừng mức độ hoạt động của gen.
Đáp án: A
I-đúng. Vì các gen trên một NST thì có số lần nhân đôi bằng
II-sai. Vì các gen khác nhau thì thường có số lần nhân đôi khác nhau.
III-đúng. Vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen dẫn tới làm thay đổi mức độ hoạt động của gen trên đoạn bị đảo. Khi đảo đoạn BCDE thì vị trí của gen B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho mức độ hoạt động phiên mã của gen B sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới làm giảm sản phẩm).
IV- sai. Vì đột biến mất 1 cặp nucleotit của gen C thì chỉ ảnh hưởng đến gen C mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của các gen khác.