K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

sung phong => xung phong

ruổi thay => rủi thay

dả man => dã man

12 tháng 1 2022

có tố chất làm cảnh sát chính tả :'')

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đúng / sai bên dưới:    (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đúng / sai bên dưới:

    (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.

a. Điền Đ/S

1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”. 

 

2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”.

 

3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. 

 

4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép.  

 

5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối 

 

6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã 

 

7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2

 

8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn

 

9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật”

 

10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn”

 
1
17 tháng 4 2022

  (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.

a. Điền Đ/S

1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”.  Đ

 

2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”.  S

 

3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. Đ

 

4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép.  Đ

 

5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối  Đ

 

6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã  S

 

7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2 S

 

8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn Đ

 

9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật” S

 

10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn” S

2 tháng 4 2022

giúp mình giải bài cuối này với

 

2 tháng 4 2022

đường tàu - đường tàu - đường sắt - Sơn - vậy

22 tháng 2 2022

lỗi r 

22 tháng 2 2022

Gia đình Hoa đã chuyển về sống ở căn hộ trung cư. 

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG            Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân...
Đọc tiếp

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

            Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở giùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

          Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?

1
23 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Qua câu chuyện, em rút ra bài học cần phảu quyết tâm vượt qua mọi khó khăn,để chiến thắng bản thân ,có như vậy mọi công việc sẽ đạt kết quả tốt.

23 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha :)

16 tháng 4 2022

"Kim đồng tên thật là Nông Văn Dền, dân tộc Nùng, quê ở tỉnh Cao Bằng, Kim Đồng là một trong số năm đội viên đầu tiên và được bầu làm Đội trưởng Đội Nhi đồng Cứu quốc"

Từ thay thế:anh

16 tháng 4 2022

"Kim đồng tên thật là Nông Văn Dền, dân tộc Nùng, quê ở tỉnh Cao Bằng, Kim Đồng là một trong số năm đội viên đầu tiên và được bầu làm Đội trưởng Đội Nhi đồng Cứu quốc"

Từ thay thế là : Anh

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị...
Đọc tiếp

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè.

Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Theo John Ruskin

CÂU 1 HÃY NHẬN XÉT VỀ NHÂN VẬT " NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG " BẰNG MỘT CÂU CÓ SỬ DỤNG CẶP QUAN HỆ TỪ ĐÃ HỌC

0