K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

sở hữu những dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn tầm mắt là vị ngữ

8 tháng 5 2022

Chủ ngữ là dãy núi hùng vĩ

9 tháng 8 2021

Nơi đây sở hữu những dãy núi cao hùng vĩ hay ruộng lúa bạc thang uốn lượn hút tầm mắt

Nơi đây

Cho xin một like đi các dân chơi à.

“Trong năm 2017, Sa Pa là một trong những điểm du lịch trong nước và quốc tế đặc biệt yêu thích. Nơi đây sở hữu những dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn hút tầm mắt. Đặc biệt nhất trong đó là đỉnh Fansipan với độ cao 3143m và được mệnh danh là “Nóc nhà Đông Dương”. Đỉnh Fansipan thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, nằm cách trung tâm thị trấn Sa Pa chừng 5km. Fansipan theo tiếng địa phương có nghĩa...
Đọc tiếp

“Trong năm 2017, Sa Pa là một trong những điểm du lịch trong nước và quốc tế đặc biệt yêu thích. Nơi đây sở hữu những dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn hút tầm mắt. Đặc biệt nhất trong đó là đỉnh Fansipan với độ cao 3143m và được mệnh danh là “Nóc nhà Đông Dương”. Đỉnh Fansipan thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, nằm cách trung tâm thị trấn Sa Pa chừng 5km. Fansipan theo tiếng địa phương có nghĩa là “phiến đá khổng lồ chênh vênh”. Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan, du khách phải có sự can đảm, ý chí và quan trọng nhất là một thể trạng sức khỏe tốt. Bởi điều đó đồng nghĩa với việc du khách sẽ phải băng qua những cánh rừng, vượt qua những con suối với thời gian tối thiểu để chinh phục là những bốn đến năm ngày (tùy thể trạng sức khỏe và tốc độ). Thế nhưng giờ đây việc chinh phục đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều nhờ hệ thống cáp treo nối tuyến thẳng chỉ mất 15 phút di chuyển nên đây càng được xem là điểm đến yêu thích nhất của năm 2017. Fansipan phù hợp cho những du khách đi du lịch một mình, du lịch cặp đôi, du lịch cùng gia đình,… theo hướng trải nghiệm và khám phá.” (Theo “Văn hóa , phong tục Việt Nam) 1. Sa Pa sở hữu những cảnh đẹp gì khiến du khách đặc biệt yêu thích? A. Những cánh rừng bạt ngàn. B. Đỉnh Fansipan với độ cao 3143m và những dãy núi hùng vĩ cùng những ruộng lúa bậc thang uốn lượn. C. Những con suối nước trong veo, chảy róc rách. D. Đỉnh Fansipan với độ cao 3143m và những cánh rừng bạt ngàn. 2. Trước đây, để lên đỉnh Fansipan, du khách cần có những yếu tố nào? A. Thích chạy bộ, leo núi và có nhiều thời gian. B. Một đôi chân khỏe, thông minh và biết leo núi nhanh. C. Sự can đảm, ý chí và một thể trạng sức khỏe tốt. D. Phải cần cù, chăm chỉ và yêu thiên nhiên. 3. Dựa vào bài đọc, chọn ý đúng trong các điều nêu dưới đây: A. Fansipan theo tiếng địa phương có nghĩa là “nóc nhà Đông Dương”. B. Giờ đây việc chinh phục Fansipan đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều nhờ hệ thống cáp treo nối tuyến. C. Fansipan theo tiếng địa phương có nghĩa là “phiến đá chênh vênh”. D. Fansipan phù hợp cho những du khách đi du lịch một mình, du lịch cặp đôi, du lịch cùng gia đình,… theo xu hướng du lịch nghỉ dưỡng. 4. Dòng nào dưới đây nêu cảm nhận đúng nhất về Sa Pa? A. Sa Pa là điểm du lịch nghỉ dưỡng lý tưởng. B. Sa Pa là vùng núi rất hiểm trở. C. Sa Pa là một vùng đất chỉ phù hợp với các hoạt động du lịch. D. Sa Pa là nơi có khí hậu mát mẻ, nhiều điểm tham quan hấp dẫn thu hút du khách trong nước và quốc tế.

3
9 tháng 8 2021

giúp minh câu4 trc vơi nhé

 

9 tháng 8 2021

1.D

2.C

3.B

4.D

Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong từng câu dưới đây:- Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà.- Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.- Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.- Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, lại sắp buông...
Đọc tiếp

Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong từng câu dưới đây:

- Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà.

- Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.

- Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.

- Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, lại sắp buông toả ra những tán hoa sang sáng, tim tím.

- Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dưới chân người như lớp bánh quế nữa.

- Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

- Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam.

Làm nhanh giúp ^_^ ^_^

2
29 tháng 3 2022

tiếng việt mà ^_^ ^_^

giải nhanh giúp mik đấy!

 

 

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:                       Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Thuộc kiểu câu ………. ……………………                        Câu 8:...
Đọc tiếp

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu: 
                      Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.

Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. 
Thuộc kiểu câu ………. ……………………      
                  
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: 
   Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................

Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết 

......................................................................................................................

2
20 tháng 3 2022
HƯƠNG LÀNG      Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.    Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.    Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.     Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi .     Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…    Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!(Theo Băng Sơn)
20 tháng 3 2022

Các bn đọc bài mình gửi trước nha

 

20 tháng 4

       

29 tháng 4

ko biết

15 tháng 2 2022

trạng ngữ

15 tháng 2 2022

Trạng ngữ nhé em

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:(1) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:          Từ căn...
Đọc tiếp

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

(1) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

          Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.

Bài 3: Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?

- ............................................................................... rất đáng yêu.

- ……………………………………………………………………..rất dễ chịu.

- ……………………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.

- …………………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.

Bài 4: Đặt ba câu kể Ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh họa chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu” . (Trang 33 – Sách Tiếng Việt 4, tập 2), trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa.

 

 

 

 

 

Help me! giúp mình với, 4 giờ mình phải nộp rồi!

3
15 tháng 2 2022
15 tháng 2 2022

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

(1) Mặt trời cuối thu/ nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trờ/i dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng/ đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê/ đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

         

Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp/ lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng/ loảng xoảng. Tiếng ve/ rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

 

- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.

Bài 3Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?

- ..............Bạn Na................................................................. rất đáng yêu.

- ………………Tôi cảm thấy……………………………………………………..rất dễ chịu.

- ……………Mẹ tôi trông………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.

- …………Con đường………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.

1 tháng 4 2022

những cậu bé đang gánh củi

21 tháng 3 2022

Giúp

21 tháng 3 2022

Na / vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái

 CN                                               VN

Kiểu câu kể: Ai làm gì?