Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Thể thơ: lục bát.
b,BPTT:
+) ẩn dụ: buộc bụng thắt lưng.
+) so sánh: mẹ như tằm nhả.
d,Từ bài thơ trên, em rút ra được một bài học quý giá rằng : bản thân nên kính trọng, biết ơn, thương yêu, kính quý và tự hào về mẹ của mình. Và cần biết làm những công việc vừa sức minh để giúp đỡ mẹ.
Mùa xuân đang đến. ( NG)
Cô ấy tên là Xuân ( NC )
Người nước ngoài có mũi rất cao ( NG )
Mũi thuyền nhọn hoắt ( NC )
Đôi tay ( NG )
tay xe máy ( NC )
đôi chân ( NG)
chân chống ( NC )
con đường ( NG )
hạt đường ( NC )
Màu xanh ( NG )
xanh xao ( NC )
cái tai ( NG)
tai bèo ( NC )
Đôi mắt ( NG )
mắt na ( NC )
a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa trắng tinh khiết
b) Các loài hoa đang đua nhau khoe sắc .
c) Tiếng chim hót sau nhà khiến Lan giật mình bừng tỉnh .
d) Những cơn gió bay lượn trên mặt hồ
e) Gió thổi rì rào , lá cây rơi xào xạc, từng đàn cò bay hối hả theo mây
f) Dòng sông chảy cuồn cuộn ,nước réo ầm ầm, sóng vỗ hai bên bờ ào ào
rút ra bài học là khi thiếu 1 vật trân cơ thể sẽ không làm ra cái gì đừng nên chảnh chọe ai
cia này mình không chắc 100% đâu
Truyện nêu bài học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng vì vậy mỗi thành viên không thể sống đơn độc,tách biệt mà cần sống nương tựa gắn bó với nhau để cùng tồn tại và phát triển.
k cho mình nha!
Cặp đôi nhắm mắt đang hôn nhau, chẳng may quả dừa rơi trúng đầu chàng trai, khiến anh chàng bị giật mình, cắn vào lưỡi cô gái và khiến cô chết.
vì quả dừa rơi vào đầu chàng trai , chàng trai cắn vào lưỡi cô gái đó !!!
Gợi một số ý nha:^
- Giới thiệu đoạn thơ trên từ nhận định văn học hoặc tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ dẫn dắt vào đoạn.
- Nội dung thơ: Vẻ đẹp của các hình ảnh thiên nhiên cùng với cảm xúc và tư tưởng của bài thơ thể hiện tinh tế để người đọc dễ dàng cảm nhận.
- Bầu trời rộng thênh thang: sử dụng từ láy "thênh thang" gợi sức rộng của khoảng bầu trời xanh bao la cùng cái đẹp của ngôn từ.
- Là căn nhà của gió: phép liên tưởng gợi sự bao quát của bầu trời với gió tạo nên sự gắn bó, liên kết hay.
- Chân trời như cửa ngõ: biện pháp tu từ so sánh làm giàu giá trị hình ảnh tự nhiên "chân trời" gần gũi hơn với "cửa ngõ" của mọi nhà.
- Thả sức gió đi về: biện pháp tu từ nhân hóa làm hình ảnh ngọn gió trở nên sinh động, gợi hồn con người vào gió làm tăng nên tính gợi cảm cho câu thơ "thả sức" thoải mái.
- Nghe lá cây rầm rì: tác giả dùng thính giác cảm nhận âm thanh của thiên nhiên qua từ láy gợi vẻ nói chuyện nhỏ "rì rầm"
=> Nhà thơ không chỉ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên bằng mắt thường mà còn bằng cảnh thính giác để thể hiện rõ chiều sâu, chiều cao của bức tranh đẹp ấy.
- Ấy là khi gió hát: sự gắn bó mật thiết giữa gió và lá cây, liên tưởng nên ngọn gió mượn tiếng rì rầm giữa những chiếc lá mà cất nên giọng hát của mình.
=> Phép nhân hóa làm câu thơ thêm tính biểu cảm hơn đến đọc giả.
- Mặt biển sóng lao xao: cảnh biển được miêu tả nghệ thuật bằng từ láy "lao xao" thể hiện hình ảnh sinh động, rộn rã của biển.
=> Sóng biển luôn không ngừng nghỉ tạo vẻ đẹp, sức hút cho biển.
- Là gió đang dạo nhạc: thêm lần nữa nhà thơ dùng biện pháp tu từ nhân hóa ngọn gió khi trước cất tiếng hạt, khi đây dạo một bản nhạc hay.
=> Câu thơ không chỉ gợi vẻ đẹp mà còn gợi cho người đọc âm thanh hay.
=> Sự nhân hóa làm gió trở nên sinh động, tạo hình ảnh đặc sắc gần gũi thân thiết với con người hơn.
=> Thiên nhiên cũng có tâm hồn, sức sống và dòng chảy nghệ thuật.
- Những ngày hè oi bức: thể hiện thời gian cho câu thơ nhằm gợi tiếp ý tác giả muốn diễn đạt suy nghĩ của mình.
- Cứ tưởng gió đi đâu: diễn đạt chân thật suy nghĩ của tác giả về hình ảnh của gió, vắng bóng khi hè mang cái năng lượng nóng đến.
- Gió nép vào vành nón: nhân hóa gió "né" vào những vật dụng thân quen với con người.
=> Hình ảnh độc đáo, nghệ thuật.
- Quạt dịu trưa ve sầu: gợi tả hình ảnh những buổi trưa nắng đôi lúc có ngọn gió thổi qua mát mẻ làm dịu đi cái nắng nực mỏi mệt của con người.
- "Gió còn lượn lên cao:
Vượt sông dài biển rộng
Cõng nước làm mưa rào
Cho xanh tươi đồng ruộng
Gió khô ô muối trắng
Gió đẩy cánh buồm đi": lợi ích của ngọn gió - gió rất chăm chỉ làm việc giúp thiên nhiên và sự mưu sinh làm ăn của con người.
=> Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc với bao người.
- Gió chẳng bao giờ mệt!: nhân hóa gió giống với kiểu người luôn cần mẫn siêng năng làm việc suốt ngày không thấy nghỉ ngơi.
- "Nhưng đố ai biết được
Hình dáng gió thế nào": câu hỏi tu từ gợi nên sự bồi hồi trong tim đọc giả về sự thân thuộc của gió nhưng chẳng ai biết hình ảnh gió ra sao.
+ ẩn dụ đến những con người lặng thầm cống hiến cho công việc chung, giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Khẳng định lại vẻ đẹp ngôn từ và nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ trên.
Mình chỉ ghi từ dc gạch chân thôi nhé.
1. rượu
2. dạ
3. nắm tình hình
4. gió gầm gào
5. muối mặt
6. (mình ko bt)
7. (chắc là lá phổi)