K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

A B C G D E

Kẻ AE là đường trung tuyến của tam giác ABC, E\(\in\)BC

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC ( gt ) nên ta có : \(AG=\frac{2}{3}AE\Rightarrow\frac{AG}{AE}=\frac{2}{3}\)

Xét tam giác ABE có GD\(//\)AB ( G\(\in\)AE; D \(\in\)BE vì \(D\in BC\)mà \(E\in BC\)) ta có :

\(\frac{BD}{BE}=\frac{AG}{AE}\)( áp dụng định lý Ta-lét ) mà lại có :\(\frac{AG}{AE}=\frac{2}{3}\)( cmt )

\(\Rightarrow\frac{BD}{BE}=\frac{2}{3}\)

Mà AE là đường trung tuyến của tam giác ABC ( E \(\in\)BC ) nên E là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BE=EC\)và \(BE+EC=BC\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{BD}{BE+EC}=\frac{2}{2\cdot BE}=\frac{2}{2\cdot3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{1}{3}BC\)( ĐPCM )

5 tháng 3 2021

answer-reply-image

27 tháng 2 2020

Các bạn giúp mik với ạ :33 Mik cần khá gấp :>>

25 tháng 12 2021

Các bạn có thể giải thích chi tiết cho mik vs nha

25 tháng 12 2021

vì K là điểm đối xứng với G qua D nên:

GD=GK(1)

vì AD là phân giác ABC nên:

BD=CD(2)

từ (1)và (2) suy ra:

BGCK là hình chữ nhật.

 

21 tháng 11 2016

bạn xem lại đề thử ik sai sai sao á

21 tháng 11 2016

a/ H là trung điểm của Mn 

G là trung điểm của ON 

Suy ra HG là đường trung bình của tam giác MON

Suy ra HG song song với Mo Từ đó suy ra HK song song Mo (1)

TA có Hg=1/2MO (T/c đường TB)Suy ra HG = MO Suy ra HK=MO(2)

Từ 1 và 2 suy ra MOHK là hình bình hành 

Câu b mk chưa nhĩ ra

11 tháng 9 2021

Ánh sáng yếu lắm , với cả chữ hơi khó đọc , hay viết tắt , nếu chứ khó đọc thì hãy viết mực xanh nhìn sáng với cả dễ đọc hơn nhiều đó bn .viết lại đi nếu biết mik trả lời cho nha okay !

30 tháng 11 2021

dễ nhưng ko bit làm

các bạn giúp mik với (giúp đc nhiều thì giúp mai nộp rồi)Bài 1.Tính:a) (a2- 4)(a2+4)                            b) (a-b+c)(a+b+c)               g)  (a – 5)(a2 + 10a + 25)c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4)        d) (3x+y-2)2                        h) (x2- 4x + 16)(x+4)e) (22 - 1)(22 +1)(24 + 1)(28 + 1)   f) (x+y)3 - (x-y)3              k) Bài 2: Tìm x biết: a) (2x + 1)2 - 4(x + 2)2 = 9;        b) (x -2)2 – (x +3)2 = 45c) (x - 3)(x2 + 3x + 9) + x(x + 2)(2 - x) = 1;                  d) (x +...
Đọc tiếp

các bạn giúp mik với (giúp đc nhiều thì giúp mai nộp rồi)

Bài 1.Tính:

a) (a2- 4)(a2+4)                            b) (a-b+c)(a+b+c)               g)  (a – 5)(a2 + 10a + 25)c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4)        d) (3x+y-2)2                        h) (x2- 4x + 16)(x+4)

e) (22 - 1)(22 +1)(24 + 1)(28 + 1)   f) (x+y)3 - (x-y)3              k)

Bài 2: Tìm x biết:

a) (2x + 1)2 - 4(x + 2)2 = 9;        

b) (x -2)2 – (x +3)2 = 45

c) (x - 3)(x2 + 3x + 9) + x(x + 2)(2 - x) = 1;                  

d) (x + 1)3 - (x - 1)3 - 6(x - 1)2 = -10

Bài 3.Biết số tự nhiên x chia cho 7 dư 6.CMR:x2 chia cho 7 dư 1

Bài 4. So sánh:

a) A = 1997 . 1999 và B = 19982

b)A = 4(32 + 1)(34 + 1)…(364 + 1) và B = 3128 - 1

Bài 5: Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IK, DE = IK

Bài 6: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm.

Bài 7: Cho D ABC có BC =4cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. Gọi giao điểm của MN với BD,CE theo thứ tự là P, Q

a) Tính MN                        b) CMR: MP =PQ =QN

Bài 8: Cho hình thang ABCD (AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. CMR:

a)     AH ^ DH ; BK ^ CK

b)    HK // DC

c)     Tính độ dài HK biết AB = a ; CD = b ; AD = c ; BC = dBài 1.Tính:

 

3
7 tháng 10 2021

\(a,=a^8-16\\ b,\left(a+c\right)^2-b^2=a^2+2ac+c^2-b^2\\ c,=\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)\\ =\left(a^4-b^4\right)\left(a^4+b^4\right)=a^8-b^8\\ d,=\left[\left(3x+y\right)-2\right]^2=\left(3x+y\right)^2-4\left(3x+y\right)+4\\ =9x^2+6xy+y^2-12x-4y+4\\ h,=x^3+64\\ e,=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\\ =\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)=2^{16}-1=...\\ f,=\left(x+y-x+y\right)\left[\left(x+y\right)^2+\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\right]\\ =2y\left(x^2+2xy+y^2+x^2-y^2+x^2-2xy+y^2\right)\\ =2y\left(3x^2+y^2\right)\)

7 tháng 10 2021

e đăng đừng Ctrl+V nhiều quá lóe mắt :vv

11 tháng 5 2021

viết lại đi lắn nót vào mới đọc được và hiểu được để mà trả lời chứ viết rõ chữ vào đừng viết tắt

8 tháng 9 2021

\(e,\left(x-2\right)^2-16=0\\ \Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\\ f,x^2-5x-14=0\\ \Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-2\end{matrix}\right.\\ g,8x\left(x-3\right)+x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(8x+1\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{8}\\x=3\end{matrix}\right.\)

8 tháng 9 2021

e)\(\left(x-2-4\right)\left(x-2+4\right)=\left(x-6\right)\left(x+2\right)\)

f)\(x^2-5x-14=x^2-2.\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{2}+\dfrac{3}{2}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}\)

8 tháng 5 2022

undefined

undefined

 

8 tháng 5 2022

Câu 1:

a)2x-3=5

\(\leftrightarrow\)2x=5+3

\(\leftrightarrow\)2x=8

\(\leftrightarrow\)x=4

Vậy pt có tập nghiệm S={4}

b)(2x+1)(x-3)=0

\(\leftrightarrow\) 2x+1=0

Hoặc x-3=0

\(\leftrightarrow\)x=-1/2

x=3

Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}

d)3x-4=11

\(\leftrightarrow\)3x=11+4

\(\leftrightarrow\)3x=15

\(\leftrightarrow\)x=5

Vậy pt có tập nghiệm S={5}

e)(2x-3)(x+2)=0

\(\leftrightarrow\)2x-3=0

Hoặc x+2=0

\(\leftrightarrow\)x=3/2

hoặc x=-2

Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}

Câu 2:

a)2x-3<15

\(\leftrightarrow\)2x<15+3

\(\leftrightarrow\)2x<18

\(\leftrightarrow\)x<9

Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}

c)5x-2<18

\(\leftrightarrow\)5x<20

\(\leftrightarrow\)x<4

Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}

Mấy bài phân số nhác gõ quá~