K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

nước 

11 tháng 5 2016

vừa ở nc vừa ở cạn

Bác Việt sống và làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4km. Hằng tuần bác chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển là bến Bính để nhận hàng hóa do cơ quan cung cấp. Tuần này, do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm ở Thôn Hoành, bên bờ biển cách bến Bính 9,25 km và sẽ được anh Nam vận chuyển trên con đường dọc bờ biển tới bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi điện...
Đọc tiếp

Bác Việt sống và làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4km. Hằng tuần bác chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển là bến Bính để nhận hàng hóa do cơ quan cung cấp. Tuần này, do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm ở Thôn Hoành, bên bờ biển cách bến Bính 9,25 km và sẽ được anh Nam vận chuyển trên con đường dọc bờ biển tới bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi điện thống nhất với anh Nam là họ sẽ gặp nhau ở vị trí nào đó giữa bến Bính và thôn Hoành để hai người có mặt tại đó cùng lúc, không mất thời gian cờ nhau. Tìm vị trí hai người dự định gặp nhau, biết rằng vận tốc kéo xe của anh Nam là 5 km/h và thuyền của bác Việt di chuyển với vân tốc 4 km/h. Ngoài ra giả thiết rằng đường bờ biển từ thôn Hoành đến bến Bính là đường thẳng và bác Việt cũng chèo thuyền tới một điểm trên bờ biền theo một đường thẳng.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến ở vị trí M và ta đặt BM=x (km) (x>0)

Ta có: MC=BC-BM=9,25-x (km)

Thời gian di chuyển của anh Nam đến điểm hẹn gặp nhau là \(\frac{{9,25 - x}}{5}\)\(\)(giờ)

Tam giác ABM vuông tại B, nên ta có:

\(\)\(A{M^2} = A{B^2} + B{M^2} = {x^2} + 16\)

=> \(AM = \sqrt {{x^2} + 16} \) (km)

Thời gian di chuyển của bác Việt đến điểm hẹn găp nhau là: \(\frac{{\sqrt {{x^2} + 16} }}{4}\) (giờ)

Để hai người không phải chờ nhau thì ta có phương trình:

\(\frac{{\sqrt {{x^2} + 16} }}{4} = \frac{{9,25 - x}}{5}\)\( \Leftrightarrow 5\sqrt {{x^2} + 16}  = 37 - 4x\)

Bình phương hai vế của phương trình trên ta được:

\(25({x^2} + 16) = 16{x^2} - 296x + 1369\)

\( \Leftrightarrow 9{x^2} + 296x - 969 = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 3\) hoặc \(x =  - \frac{{323}}{9}\)

Thử lại ta thấy cả hai giá trị của x đều thỏa mãn

Mà x>0 nên ta chọn x=3

Vậy vị trí hai người gặp nhau cách bến Bính 3km và cách thôn Hoành 6,25 km.

10 tháng 6 2023

Đủ điểm đỗ đi rồi tính sau...

2 tháng 8 2021

Điểm đầu là A: `\vec(AB), \vec(AC),\vec(AD),\vec(AE)`

Điểm đầu là B: `\vec(BA),\vec(BC),\vec(BD),\vec(BE)`.

2 tháng 8 2021

bạn có hình vẽ không vậy? nếu có cho mình xin nhé

 

4 tháng 8 2016

Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ
Sau cùng :
Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)

Như vậy Mon và Xê lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
Nô lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49 x 2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn ( 49 x 2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được )

Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

4 tháng 8 2016

Lúc đầu Mon có 50 ngàn đ, Xê có 50 ngàn đ, Nô có 0 ngàn đ
Sau cùng :
Mon có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà Nô nợ (sẽ trả) ---> Mon vẫn " có " 50 ngàn đ
Xê có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà Nô nợ (sẽ trả) ---> Xê vẫn " có " 50 ngàn đ
Nô có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> Nô có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)

Như vậy Mon và Xê lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
Nô lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !)

Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

12 tháng 8 2016

\(2\frac{4}{5}x-50:\frac{2}{3}=51\)

\(\frac{14}{5}x-50:\frac{2}{3}=51\)

\(\frac{14}{51}x=51+50:\frac{2}{3}\)

\(\frac{14}{51}x=51+75\)

\(\frac{14}{51}x=126\)

\(x=126:\frac{14}{51}\)

\(x=459\)

 

27 tháng 6 2017

Ta có y = 2 x - 1 = 2 x - 1       ; x ≥ 0 - 2 x - 1   ; x < 0 .

Đường thẳng y = 2x – 1 đi qua điểm (0 ; -1) và  1 2 ; 0

Đường thẳng y = -2x – 1 đi qua điểm (0; -1) và  - 1 2 ; 0

Vì vậy đồ thị hàm số  y = 2 x - 1  là hình theo phương án C.

Nhận xét: Học sinh có thể nhầm khi cho  y = 2 x - 1 = 2 x - 1  (phương án A) hoặc  y = 2 x - 1 = - 2 x - 1  (phương án B), hoặc chọn nhầm các nhánh (phương án D).