Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.đoạn văn trên làm em liên tưởng đến thánh gióng.vì khi roi sắt gãy thánh gióng đã nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí
Nếu em là Thạch Sanh em có tha chết cho mẹ con Lí Thông.
Phẩm chất khoan dung , mạnh mẽ , lòng vị tha , dũng cảm ; ...
Hk tốt
Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh -> khẳng định vai trò của tre trong chiến đấu
Bạn tham khảo nha: Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy bản thân mình cần phải rèn luyện những phẩm chất để có thể giúp ích cho cộng đồng là phải có lòng nhân ái biết giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ để hướng đến một tương lai phía trước. Phải có tính trung thực là phải thật thà không nên gian dối. Đặc biệt em phải có trách nhiệm về những việc làm của mình . Cuối cùng là em phải rèn luyện năng lực làm việc để đạt hiệu quả làm việc cao kiến tạo giá trị tốt đẹp cộng động.
Cho mình 1 like nha ;D
Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc, tấm lòng, sự vĩ đại của Bác luôn là nguồn cảm hứng sáng tác cho biết bao thế hệ tác giả. Viết về Bác ta không thể không nhắc đến tác phẩm Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ. Tác phẩm đã vẽ lên chân dung của vị lãnh tụ vừa giản dị, gần gũi vừa vĩ đại, lớn lao.
Bài thơ chỉ là một câu chuyện nhỏ nhưng vô cùng xúc động về tấm lòng yêu thương vô bờ bến của Bác với đồng bào, với những người chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu. Câu chuyện mở ra ở chiến khu vào một đêm đông giá rét khi Bác ở trong rừng sâu cùng các chiến sĩ. Qua lời kể của anh đội viên, ta thấy Bác hiện lên thật giản dị, đẹp đẽ.
Với cương vị là một nhà lãnh đạo, một vị lãnh tụ đáng lẽ Bác sẽ nhận được sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt từ mọi người, được ngủ ở một nơi an toàn, ấm áp nhưng ngược lại, Bác hòa cùng nhịp sống với những người chiến sĩ. Anh đội viên vô cùng ngạc nhiên, khi thấy Bác tuổi đã cao nhưng vẫn sẵn sàng đi hành quân trong đêm mưa rét và ngay cả khi đêm đã về khuya bác vẫn chưa ngủ:
“Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm”
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
Bác ngồi trầm ngâm bên bếp lửa lo cho các anh bộ đội ngoài kia phải chống chọi với cái lạnh, với sự nguy hiểm, Bác lo cho chiến dịch, lo cho tương lai của đất nước. Những cử chỉ của Bác thật ân cần, ấm áp, cái nhón chân nhẹ nhàng khiến người ta liên tưởng Bác như người cha đang chăm lo cho những đứa con của mình. Bởi vậy mà anh thanh niên đã phải thốt lên: “Bóng bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng” . Tình cảm yêu thương bao la của Bác còn ấm hơn ngọn lửa thực kia, nó có sức mạnh không chỉ sưởi ấm cơ thể mà còn có thể sưởi ấm cả tâm hồn, làm bừng lên tinh thần yêu nước của người chiến sĩ.
Lần thứ ba thức dậy, anh giật mình vì vẫn thấy Bác đang ngồi “đinh ninh” , anh nằng nặc, tha thiết mời Bác ngủ. Giọng anh vô cùng chân thành, đó là lời nói sâu thẳm từ trong trái tim, thể hiện nỗi lo lắng cho sức khỏe của Bác. Đáp lại anh, lời nói của Bác thật chân tình, ấm áp: Chú cứ việc ngủ ngon/ Ngày mai đi đánh giặc. Tình cảm yêu thương, quan tâm, lo lắng của Bác cũng được thể hiện trực tiếp qua lời nói: Bác thức thì mặc bác/ Bác ngủ không yên lòng/ Bác thương đoàn dân công/…Càng thương càng nóng ruột/ Mong trời sáng mau mau. Trong cái giá lạnh của mùa đông, cái khó khăn của hiện thực Bác chẳng hề nghĩ đến bản thân mà chỉ lo lắng, quan tâm, dành tất cả tình yêu thương cho dân, cho nước. Tấm lòng của Bác thật bao la, rộng lớn như trời biển. Trước tấm lòng của Bác, anh đội viên đã có một hành động thật tự nhiên, chân thành “anh thức luôn cùng Bác” .
Tham khảo
"Lượm" là một trong những bài thơ hay của nhà văn Tố Hữu được đông đảo thế hệ học sinh yêu thích.Bài thơ ra đời năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ kể về cuộc đời cách mạng của Lượm. Chú bé Lượm hiện lên thật ngây thơ, tinh nghịch, hăng hái. Lượm là chú bé liên lạc trên chiến trường đầy nguy hiểm, cạm bẫy luôn rình rập cậu (Câu trần thuật đơn). Nhưng vì lòng yêu nước và sự dũng cảm của mình Lượm đã xuất sắc hoàn thành những nhiệm vụ được giao. Trong một lần đi giao thư "Thượng khẩn" Lượm đã hy sinh, chú bé ngã xuống ngay trên cánh đồng quê hương và cánh đồng như ôm Lượm vào lòng. Tuy Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của chú còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. Bằng thể thơ bốn chữ, kết hợp miêu tả và biểu hiện cảm xúc bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh chú bé Lượm. Tấm gương dũng cảm và lòng yêu nước của Lượm chính là bài học đáng để chúng ta noi theo.