Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhảy lên nhảy xuống
Nghiêng đầu sang một bên tai có nước và nhảy lò cò một chân trong khi đầu vẫn nghiêng. Chuyển động này giúp loại bỏ nước từ tai ngay khi bạn bước ra khỏi phòng tắm.
Di chuyển hàm
Cách tiếp theo để loại bỏ nước trong tai là nghiêng đầu sang một bên sau đó mở và đóng hàm như khi đang ngáp. Làm bài tập đơn giản này trong vài phút, nước sẽ chảy ra từ ống tai.
Kéo thẳng tai
Ống tai của bạn có một chút xoắn, nơi nước thường bị kẹt. Để loại bỏ nước bị mắc kẹt, nhẹ nhàng kéo thẳng tai ra để nước chảy ra dễ dàng.
Nằm nghiêng
Nằm nghiêng trong tư thế áp tai bị kẹt nước xuống gối trong khoảng 30 phút sẽ giúp loại bỏ nước đọng trong tai.
Lau tai
Một trong những cách tốt nhất để loại bỏ nước từ ống tai là sử dụng tăm bông để hút nó. Hãy nhẹ nhàng đặt tăm bông trong ống tai bị tắc, nghiêng đầu sang một bên để làm dễ dàng hơn.
Gặp bác sĩ
Đôi khi bạn sẽ phải mất cả ngày để nước đọng trong tai chảy ra ngoài. Nếu nước vẫn còn lại trong tai nhiều ngày dù bạn làm mọi biện pháp khắc phục thì lựa chọn cuối cùng là đến gặp bác sĩ tai mũi họng.
Câu 1 Nước tiểu chính thức được tạo thành đổ vào bể thận , qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái , rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái cơ bụng và cơ bóng đái
Câu 1:
Nước tiểu tạo ra từ các đơn vị chức năng của thận. Nó gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận tạo thành nc tiểu đầu ở nang cầu thận.
+ Quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và nc diễn ra ở ống thận.
+ Quá trính bài tiết tiếp ở ống thận thải các chất k cần thiết và các chất có hại ở ống thận tạo thành nc tieu chính thức.
Câu 2:
Đây là phản xạ có điều kiện. Vì khi ta ăn chanh thì nc bọt sẽ tiết ra nhiều để trung hòa chất chua và do chúng ta đã ăn nên biết vị của nó nên sẽ hình thành đg liên hệ tạm thời khiến cho ta nhìn thấy bn ăn chanh nc bọt sẽ tự động tiết ra.
Câu 3:
Vào mùa khô ta thấy có những vẩy trắng nhỏ bám vào quần áo đó chính là các tế bào sừng bị tróc ra.
- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.
- No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.
- Vậy trong khi ăn, ta cần ăn chậm nhai kỹ
Câu 1 : Tim hoạt động theo chu kì , mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha đều có thời gian nghỉ ngơi nhất định . Thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau , vì vậy có thể khẳng định như trên
Câu 3 :
- Do bạn A còn trẻ tuổi nên tốc độ hồi phục của xương nhanh hơn của ông
*Tiết nước bọt bình thường khi ăn cơm ⇒ Phản xạ không điều kiện
- Bởi vì phản sạ này ta có từ nhỏ bởi vì khi ăn cần nước bọt để trộn nên với thức ăn để tiêu hóa , phả sạ này không cần luyện tập trải qua mà tự có và tồn tại mãi mãi.
*Tiết nước bọt khi ta nghỉ hay nghe nói đến quả chanh ⇒ Đó là phản xạ có điều kiện
-Vì khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng và chúng chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định khi ta không sợ đồ chua nữa.
Tham khảo:
Là phản xạ có điều kiện
Chúng ta quay lại định nghĩa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện một chút.
Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn >>> nó là phản xạ có điều kiện
Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn
vì phần tinh bột còn lại có xenlulozo mà ở khoang miệng lại ko có enzim zenlulozo nên không thể biến đổi được
2.
Khả năng miễn dịch của cụ Hòa thuộc loại miễn dịch tập nhiễm vì cụ đã từng mắc bệnh sởi, do đó cơ thể cơ thể cụ đã sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.
Khả năng miễn dịch của cụ Nga thuộc loại miễn dịch nhân tạo do cụ đã được tiêm vắc xin giúp cơ thể cụ có thể sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.
Đó là phản xạ có điều kiện, khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng.
Phản xạ có điều kiện