K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Nhà em có rất nhiều con vật.

~HT~ ^^.

7 tháng 12 2021
Nhà em / có rất nhiều / con vật.
Đề: Tả ông nội.Nhà em có nuôi một ông nội, ông nội suốt ngày chẳng làm gì cả chỉ trùm chăn ngủ, đến bữa ăn ông ló đầu ra hỏi: Cơm chín chưa bây? Đề: Tả ông nội.Ông nội em đẹp lão lắm, hai mắt ông tròn xoe như hai hòn bi ve, râu ông dài và mượt như chùm hoa bắp ngô, lúc nào đi ông cũng chống gậy giống như hề Sác-lô. Đề: Tả một dụng cụ lao động.Chiếc xẻng nhà em có rất...
Đọc tiếp

Đề: Tả ông nội.

Nhà em có nuôi một ông nội, ông nội suốt ngày chẳng làm gì cả chỉ trùm chăn ngủ, đến bữa ăn ông ló đầu ra hỏi: Cơm chín chưa bây?

 

Đề: Tả ông nội.

Ông nội em đẹp lão lắm, hai mắt ông tròn xoe như hai hòn bi ve, râu ông dài và mượt như chùm hoa bắp ngô, lúc nào đi ông cũng chống gậy giống như hề Sác-lô.

 

Đề: Tả một dụng cụ lao động.

Chiếc xẻng nhà em có rất nhiều công dụng, để hốt rác, và còn dùng để xúc cứt chó nữa.

 

Đề: Miêu tả về bố.

Bố em có một hàm răng vàng, hàm răng vàng luôn chỉ bảo em những điều hay lẽ phải.

 

Đề: Tả cây chuối.

Nhà em có cây chuối rất to, chiều nào em cũng leo lên cây chuối ngồi hóng mát. Khi em leo lên, cành chuối rung rinh.

 

Đề: Em hãy miêu tả mùa Xuân.

Mùa xuân ở quê em mở rất nhiều hội. Những ngày ấy trên đường có rất nhiều các ông các bà tay cầm ô đen ô đỏ đứng nói chuyện râm ran như bầy chim líu lo gọi mẹ.

 

Đề: Tả cái cặp đi học.

Bố em mua cho em cái cặp rất to và đẹp, hàng ngày em đeo nó đến trường, cái cặp đựng được nhiều sách vở, nó to như cái bình thuốc sâu của mẹ vậy!

 

Đề: Tả một con vật mà em yêu nhất.

Nhà em có nuôi một con gà trống rất đẹp, em rất yêu nó. Hằng ngày, em cho nó ăn. Chiều chiều, em dắt nó đi dạo mát 15 phút.

 

Đề: Tả về ông bà nội.

Khi em được sinh ra thì bố mẹ em đã làm đám ma cho ông bà nội em rồi.

 

Đề: Tả về cô giáo mà em yêu quý.

Cô giáo em rất đẹp. Cô có vầng trán cao thể hiện sự thông minh. Mái tóc cô dài thướt tha như dòng nước. Nhưng em thích nhất vẫn là cái răng nanh của cô, nó làm cho nụ cười của cô thêm phần quyến rũ. Cô còn hay đọc tập làm văn cho tụi em chép nữa.

 

Đề: Tả người thầy em yêu quý nhất.

Thấm thoắt đã ba mùa hoa ban nở, thầy giáo phải tạm biệt chúng em để về xuôi. Cả làng cả bản đứng tiễn thầy vô cùng ngậm ngùi. Riêng em đứng nhìn theo thầy cho đến khi thầy xa dần, xa dần, đến khi nhỏ bằng con chó em mới quay lại bản.

 

Đề: Tả anh bộ đội.

Anh bộ đội cao khoảng 1,20 m, súng AK dài 1m rưỡi.

 

Đề: Tả cô giáo em.

Cô giáo em mặt đỏ như mặt trời, chân đi xào xạc tựa mây bay.

 

Đề: Tả buổi chào cờ đầu tuần.

Sáng thứ hai tuần nào cũng vậy, trường em lại tổ chức chào cờ. Đầu tiên là thầy hiệu phó phụ trách lao động lên mắng mỏ một tí. Sau đó đến lượt thầy hiệu trưởng lên mắng. Khi thầy hiệu trưởng mắng, cái cục ở cổ thầy cứ chạy đi, chạy lại.

 

 

2
8 tháng 6 2021

ko nên tả ông nội như vậy

Không nên tả ông nhưu vậy , bạn biết không khi bn nói như vậy thì làm ông rất buồn. Bây giờ ông đã quá tuổi lao động rùi tìm việc rất khó. Cậu thử nghĩ lại xem , hồi bé ông giành cho bn những đồ đẹp đồ ngon nhất còn bây giờ cậu lại đi chê bai ông . Bạn không nên làm như vậy. Sau  này ông bn mất đi thì bn nghĩ bn sẽ đau khổ như thế nào không ?Nên hãy biết ơn và chăm sóc ông của bn nhé.

TL :

Tham khảo ạ :

Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người. Chính vì thế, dù có đi đâu, làm gì gia đình vẫn là tài sản quý giá nhất của mỗi chúng ta. Trong nhà người mà em yêu quý nhất không ai khác chính là ông nội.

Năm nay ông đã ngoài 80 tuổi nhưng ai cũng bảo nhìn ông trẻ hơn nhiều so với tuổi của mình. Quả thực là em cũng thấy thế. Vì dù đã 80 tuổi nhưng ông vẫn còn minh mẫn, nhanh nhẹn lắm. Mỗi sáng ông vẫn đeo kính, ngồi trước hiên nhà đọc báo để theo dõi tin tức trong và ngoài nước. Làn da của ông nhăn nheo và trên tay, trên mặt đã nổi những chấm đồi mồi - những dấu hiệu rõ rệt của tuổi tác. Trước đây ông từng tham gia hai cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc. Vì thế nên ông có rất nhiều bạn, đều là những người đồng chí, đồng đội chung chiến trường của ông năm xưa. Các ông hay gặp gỡ nhau vào mỗi cuối tuần để trò chuyện và ôn lại những kỉ niệm thời chiến. Em rất thích ngồi nghe các ông nói chuyện với nhau. Bởi trong các câu chuyện ấy, em thấy được cả thời kì hào hùng của lịch sử và cả tình cảm đồng chí thiêng liêng giữa ông và các bạn chiến đấu của ông. Em cảm thấy thật may mắn khi được gặp những nhân chứng sống của cuộc chiến này, nghe họ kể về điều ấy, về những nguy hiểm mà họ đã phải đối mặt trong quá khứ.

Ông thích đánh cờ, thích đi câu cá và thích trồng, chăm sóc cây cảnh. Hình như người già nào cũng có sở thích đấy thì phải. Bởi em thấy ông Ba, hàng xóm nhà em cũng thích những thứ ấy. Ông Ba và ông em thường ngồi trên chiếc bàn đấ góc vườn đánh cờ với nhau. Bên cạnh hai ông đặt một ấm trà xanh nghi ngút khói. Chỉ chừng ấy thứ thôi mà hai ông có thể ngồi với nhau từ sáng đến tối được. Hai người còn hay rủ nhau đi câu mỗi cuối tuần. Hôm ấy là một ngày đẹp trời, em nằng nặc đòi theo ông đi câu. Lúc đầu ông không đồng ý nhưng vì em nhõng nhẽo quá, ông đã phải thở dài cho em đi cùng. Ông đến một cái hồ rộng, cây cối bốn xung quanh rậm rạp, xanh tốt nhưng lại rất yên tĩnh, gần như chẳng có một bóng người. Ông em và ông Ba đặt chiếc ghế xuống, chuẩn bị cần câu để câu. Sau khi gắn mồi vào lưỡi câu, hai người quăng lưỡi câu ra xa rồi ngồi xuống ghế, vừa thong thả trò chuyện, vừa chờ cá cắn câu. Nhưng 10 phút, 20 phút, 30 phút sau, em vẫn chưa thấy cái phao nổi trên mặt nước động đậy. Em cảm thấy sốt ruột vô cùng, vậy mà hai ông vẫn trò chuyện với nhau, như không có chuyện gì. Em ngơ ngác, hai ông không phải đi câu cá sao? Sao cá không cắn câu mà hai ông chẳng có vẻ gì là vội vã cả. Em hỏi ông:

- Ông ơi, sao cá mãi chưa cắn câu nhỉ?

Ông cười khà khà, xoa đầu em rồi bảo:

- Cháu càng nôn nóng, cá càng không cắn câu. Phải kiên nhẫn chờ đợi, cháu hiểu không?

Em gật đầu, nhưng kì thực em không hiểu lắm. Em thấy người lớn thật kì lạ. Không chạy nhảy, chơi đùa, mà chỉ thích ngồi một chỗ, với những trò chơi chẳng có gì thú vị. Em nhìn ông Ba và ông em vẫn rất thong thả. Phải một lúc lâu sau, cá mới cắn câu. Hai ông đều nhanh chóng giật dây câu lên. Một chú cá chép to, phải nặng tới 3kg. Sự chờ đợi của hai ông quả thực đã có thành quả rồi. Hai ông câu thêm một lúc nữa, thấy mặt trời sắp ngả về phía Tây liền thu dọn đồ đạc để ra về. Ông nắm tay em, hai ông cháu thong thả trở về nhà. Em nhìn ông thật lâu. Tóc ông đã bạc, râu ông cũng bạc trắng rồi. Cái bóng to lớn của ông chồng lên cái bóng nhỏ xíu của em. Không hiểu sao em thấy ông thật to lớn quá. Ông đã 80 tuổi nhưng không bao giờ ở trong nhà như nhiều người khác. Ông luôn có nhiều việc phải làm, có nhiều người phải gặp gỡ. Ông nói, ông chẳng còn sống được bao lâu nữa, nên phải cố gắng hưởng thụ cho hết thời gian còn lại. Mỗi lần ông nói thế, em lại ôm ông thật chặt, lắc đầu quầy quậy. Em không muốn xa ông chút nào. Ông phải sống mãi với em chứ. Ông lại bật cười rồi nói:

- Cái chết thì ai chẳng phải trải qua hả con bé ngốc của ông? Ông rồi cũng sẽ mất đi thôi nhưng chỉ cần cháu vẫn còn nhớ đến ông thì lúc nào ông cũng ở bên cạnh cháu. Nhớ chưa?

Em nhìn ông, gật đầu. Nụ cười của ông khi ấy, không bao giờ em có thể quên được. Vì mấy tháng sau ông ốm nặng rồi mất.

Những lời ông nói với em, lúc ấy quả thực em không hiểu lắm. Nhưng đến bây giờ, khi ông đã xa em rất lâu, em mới hiểu được lời ông nói. Ông không hề chết, ông vẫn còn sống mãi trong trái tim em và những người trong gia đình em.

_HT_

28 tháng 10 2021

tham khảo (1)                                      

Có rất nhiều người thân mà em yêu quý, nhưng người em yêu quý nhất là mẹ. Mẹ em có một khuôn mặt rất xinh đẹp. Mái tóc mẹ dài mượt mà. Hàng ngày mẹ thường mặc những bộ quần áo kín đáo và lịch sự để đi làm. Buổi sáng mẹ thường dậy sớm để nấu những bữa ăn ngon miệng cho em và bố. Sau một ngày làm việc bận rộn, buổi tối mẹ vẫn dành thời gian quan tâm đến em. Mẹ thường hỏi han tình hình học tập của em và an ủi em mỗi khi em gặp khó khăn. Em rất kính trọng và biết ơn mẹ. Em mong mẹ luôn mạnh khỏe để em và bố có thể tặng mẹ thật nhiều tình yêu thương

3 tháng 12 2021

nhưng bạn ơi nếu chúng ta thích văn thì có thể,có thể mơ mộng và làm những thứ mình thích ,hoặc chúng ta làm 1nghề ổn định và có thể làm văn 

mình nghĩ thế á

3 tháng 12 2021

văn học có thể iam văn

3 tháng 8 2018

Ngôn ngữ bằng cơ thể

Ngủ đủ 7 đêm

5 ngón tay

Tk mh nha , mơn nhìu!!!!

3 tháng 8 2018

Ngôn ngữ viết .

Thức vào ban ngày ngủ vào ban đêm .

Bàn tay .

Thợ mộc Chàng Sơn chạm nghê gỗ.NDĐT – Long, lân, quy, phượng là bốn linh vật Việt được biết đến nhiều nhất, nhưng còn rất nhiều linh vật khác với những câu chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết. Đã có nhiều cuộc triển lãm được tổ chức tại Hà Nội, nhằm giới thiệu tới công chúng những linh vật đẹp mà hết sức thú vị của người Việt xưa, để hiểu và gìn giữ giá trị...
Đọc tiếp

Thợ mộc Chàng Sơn chạm nghê gỗ.

NDĐT – Long, lân, quy, phượng là bốn linh vật Việt được biết đến nhiều nhất, nhưng còn rất nhiều linh vật khác với những câu chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết. Đã có nhiều cuộc triển lãm được tổ chức tại Hà Nội, nhằm giới thiệu tới công chúng những linh vật đẹp mà hết sức thú vị của người Việt xưa, để hiểu và gìn giữ giá trị truyền thống, tránh bị lai tạp những thứ không phải bản sắc.

Năm 2015, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã giới thiệu một triển lãm mang tên “Linh vật Việt Nam” với rất nhiều linh vật lạ lẫm từ hình dáng tới cái tên, mà chắc chắn nhiều người lần đầu được biết đến. Triển lãm gồm gần 100 linh vật với đủ các chất liệu sành sứ, gốm, đồng, vàng, bạc, đất nung, ngọc…, sớm nhất từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây 2.500 – 2.000 năm (chim hạc, giao long…) cho đến triều đại phong kiến cuối cùng là nhà Nguyễn (rồng, phượng).

Triển lãm đã cho thấy, ngoài thế giới của những long, lân, quy, phượng ra, người Việt trong suốt chiều dài lịch sử đã tạo ra rất nhiều những linh vật gắn bó với những ước vọng trong cuộc sống hằng ngày của họ, những linh vật không chỉ đẹp và uy nghi, mà còn rất thú vị với những câu chuyện, những ý nghĩa chung quanh chúng.

Con Bồ Lao trên quai chuông chùa Vân Bản.

Bồ Lao, Thao Thiết, Tích Tà, Si Vẫn… là những linh vật hẳn là rất ít người nghe nói tới, một số là linh vật du nhập nhưng đã được Việt hóa với những ý nghĩa gắn với cuộc sống của người Việt. Bồ Lao là động vật biển, thích âm thanh lớn, thích gầm rống. Trên biển, Bồ Lao sợ nhất cá kình, khi bị cá kình đuổi đánh thì kêu rất to. Người xưa khi đúc chuông thường đúc hình Bồ Lao trên quai chuông, còn dùi thì đúc hình cá kình với mong muốn tiếng chuông vang xa. Do đó “bồ lao” cũng là từ để chỉ tiếng chuông chùa. Ở Việt Nam, Bồ Lao thường được thể hiện dưới dạng rồng hai đầu.

Thao Thiết trên thạp đồng, thế kỷ thứ 2.

Thao Thiết theo truyền thuyết là con vật ham ăn vô độ, thậm chí có thể ăn cả cơ thể mình. Vì thế, hình con Thao Thiết nhìn chính diện chỉ là phần đầu và hai chân trước, vừa dữ tợn vừa uy nghi. Ban đầu, Thao Thiết được trang trí trên bộ đồ ăn để nhắc nhở việc ứng xử lịch sự trong ăn uống. Sau này, hình Thao Thiết xuất hiện trên nhiều loại vật dụng khác, tượng trưng cho sự no đủ, bền vững.

Con Si Vẫn.

Si Vẫn, theo truyền thuyết là động vật biển có đuôi cong tròn, đập sóng thì mưa xuống. Bởi vậy, người xưa thường đắp con Si Vẫn trên nóc các công trình kiến trúc để đề phòng hỏa hoạn. Ở Việt Nam, Si Vẫn còn được gọi với tục danh là con Kìm, với nhiều cách thể hiện khác nhau: hình rồng, hình đầu rồng, hình cá, hình đầu rồng đuôi cá, hình si, hình đầu rồng đuôi si…

Đèn có hình con Tịch Tà, thế kỷ 1-3.

Tích Tà là linh vật huyền thoại có nguồn gốc Á Đông. Đây là linh vật trấn giữ mang ý nghĩa biểu tượng trừ tà, xua đuổi điều xấu, mang lại sự tốt lành.

Một trong những linh vật phổ biến nhất của người Việt là con Nghê. Theo thông tin tại triển lãm cũng mang tên “Linh vật Việt” của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với nhóm Đình làng Việt tổ chức hồi tháng 11-2016, nghê có nhiều giải thích khác nhau về nguồn gốc, là Toan Nghê, con của rồng, hoặc chó được thiêng hóa để phụng sự các vị thần. Nghê xuất hiện ở nhiều nơi, trên các cấu kiện kiến trúc, khám thờ, lư hương, đồ gốm sứ, vai kiệu, canh giữ lăng mộ… Chức năng chính của Nghê là canh giữ nên Nghê thường được đặt dưới đất chứ không bao giờ đặt trên cao hoặc thờ cúng. Ngoài ra, Nghê còn mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, sinh sôi nảy nở - tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp.

Ngoài ra, 12 con giáp, rồi voi, hạc, sư tử, chim thần Garuda, thậm chí cả Vẹt cũng trở thành những linh vật tùy theo hoàn cảnh, thời điểm. Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện nay đang trưng bày đôi vẹt thờ thời Mạc tại Nghè Vẹt Thanh Hóa. Tương truyền, khi vua Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh, bầy vẹt đã giúp đỡ đội quân của nhà vua tìm quả chống đói. Vua Lê sau này nhớ ơn đã tạc tượng đôi vẹt để thờ.

Nghê gỗ.

Đáng tiếc là một thế giới linh vật phong phú như vậy, nhưng hiện nay lại chưa được đông đảo công chúng biết tới. Nhiều nơi, nhiều cá nhân vẫn ưa sử dụng những linh vật ngoại lai để biểu đạt ước vọng của mình, mà có khi không hiểu rõ được ý nghĩa thực sự và cách sử dụng những linh vật ấy. Trong khi đó, có những người thợ thủ công, kiến trúc sư, họa sĩ…, những người yêu mến và mong muốn truyền giữ ý nghĩa tốt đẹp của linh vật Việt, đã âm thầm thử nghiệm, rèn giũa để đưa ra những sản phẩm phục dựng hoặc ứng dụng từ linh vật Việt để đưa vào đời sống.

Phượng trên hộp trầu năm 1834 - bảo vật cung đình Nguyễn.

Triển lãm “Linh vật Việt” ở Bảo tàng Hà Nội đã là nơi giới thiệu những sản phẩm phục chế và ứng dụng như vậy. Các tác giả đã giới thiệu các sản phẩm với kiểu dáng và chất liệu phong phú, từ gỗ, đá, kim loại cho đến chất liệu tổng hợp. Với nhiều người, việc phục dựng và sản xuất các sản phẩm liên quan đến linh vật này như một cuộc chơi công phu. KTS Nguyễn Giang, một người chuyên làm gỗ và phục chế nhà cổ, lại rất đam mê và đầu tư khá kỹ cho công việc này. Anh thuê thợ về đục nghê, đục hàng chục con cho thợ quen tay và đưa vào sản xuất hàng loạt chỉ bằng phương pháp thủ công. Nghê gỗ của anh cho đến nay đã được hỏi mua khá nhiều, mặc dù giá còn khá cao (20 triệu đồng/con).

Ngoài ra, còn có các sản phẩm linh vật bằng composit của của nhà điêu khắc Nguyễn Văn Vũ, linh vật dưới dạng quà tặng, lưu niệm của tác giả Trần Thanh Tùng, nghê đá của tác giả Nguyễn Văn Trường… đều được giới thiệu và ít nhiều đi vào cuộc sống.

Thế giới linh vật của người Việt xưa rất phong phú và giàu ý nghĩa. Ngày nay, do chưa hiểu biết tường tận nên nhiều nơi đã sử dụng linh vật ngoại lai không phù hợp. Những triển lãm, trưng bày về linh vật Việt là điều cần thiết để ngày càng nhiều người hiểu hơn về những quan niệm tốt đẹp của cha ông ta trước kia.

0
30 tháng 12 2018

ơ mĩ

30 tháng 12 2018

nhà trắng ở bên Mĩ nha bn 

mình cũng đồng ý với việc các bạn hack đổi k nhưng admin k mới tăng điểm là ko được vì bao giờ mới lên 3000 điểm cho những bạn muốn làmCTV

3 tháng 12 2017

mik mún lm CTV was

17 tháng 1 2020

2.đơn giản là đó chỉ là tàu đi du lịch mà thôi!

17 tháng 1 2020

thế là cái gì nói đi

14 tháng 1 2020

Cách nhanh nhất là dừng tưởng tượng....::))))

14 tháng 1 2020

đừng tưởng tượng nữa :)))