Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTH2 (I) : CuO + H2SO4 --------> CuSO4 + H2O
PTH2 (II) : CuSO4 + H2O \(\underrightarrow{đp}\) Cu + \(\frac{1}{2}\)O2 + H2SO4
bn ko thấy nước dẫn điện ak
vs lại câu này mk lấy trên tập đề về điện phân nha !
\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=0.6\cdot0.1=0.06\left(mol\right)\)
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
\(2............3\)
\(0.1.........0.06\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{2}>\dfrac{0.06}{3}\Rightarrow Aldư\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.1-0.04\right)\cdot27=1.62\left(g\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.02}{0.1}=0.2\left(M\right)\)
1) Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch chuyển sang màu xanh lam, một phần dây đồng bị hoà tan.
PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag (kt)
2) Hiện tượng: Ta thấy đinh sắt tan dần đồng thời có sủi bọt khí.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2 (khí)
3) Hiện tượng: Dung dịch CuSO4 bị nhạt dần màu, sau phản ứng thầy có kết tủa màu xanh lam.
PTHH: CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 (kt xanh lam) + Na2SO4
1) ngâm một đoạn dây đồng trong oonhs nghiệm đựng dung dịch bạc ntrat
Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag
=> dd dần chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn sáng bạc bám bào sợi đồng
2) Thả đinh sắt vào dung dịch HCL
Fe+HCl->FeCl2+H2
-> Sắt tan , có khí không màu thoát ra
3) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
CuSO4+NaOH->Na2SO4+Cu(OH)2
=>Có kết tủa màu xanh xuất hiện
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl.
+ Quỳ tím hóa xanh: KOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: Na2SO3 và AgNO3. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl vừa nhận biết được.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3.
PT: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Có khí thoát ra: Na2SO3.
PT: \(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
- Dán nhãn.
dd HCl | dd NaOH | dd Ca(OH)2 | dd CuSO4 | dd NaCl | |
Quỳ tím | Đỏ | Xanh -> (I) | Xanh -> (I) | Tím -> (II) | Tím (II) |
CO2 vào nhóm (I) | Đã nhận biết | Không có kết tủa trắng | Có kết tủa trắng | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết |
dd BaCl2 vào nhóm (II) | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+CuCl_2\)