Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau: Đều là biến dùng để thực hiện cách lệnh trong chương trình
Khác nhau:
- Biến toàn cục:
+ Được khai báo ở chương trình chính
+ Phạm vi hoạt động trong toàn chương trình (kể cả chương trình con)
- Biến cục bộ:
+ Được khai báo ở chương trình con
+ Phạm vi hoạt động chỉ trong chương trình con
const fi='dulieu.inp';
fo='kq.inp';
var f1,f2:text;
a,b,c,delta:real;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,a,b,c);
delta:=sqr(b)-4*a*c;
if delta<0 then writeln(f2,'Phuong trinh vo nghiem');
if delta=0 then writeln(f2,'Phuong trinh co nghiem kep la: ',-b/(2*a):4:2);
if delta>0 then
begin
writeln(f2,'Nghiem thu nhat la: ',(-b+sqrt(delta))/(2*a):4:2);
writeln(f2,'Nghiem thu hai la: ',(-b-sqrt(delta))/(2*a):4:2);
end;
close(f1);
close(f2);
end.
Câu 1:
Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.
Biên dịch và thông dịch khác nhau ở những điểm sau:
- Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần thiết.
Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc thông báo lỗi nếu không dịch được.
Câu 2:
Tên dành riêng được quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.
Tên chuẩn được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.
Tên trong Pascal được đặt theo quy tắc sau đây:
- Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới;
- Không bắt đầu bằng chữ số;
Độ dài theo quy định của trình dịch (Turbo Pascal không quá 127 kí tự:, Free Pascal không quá 255 kí tự).
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b;
int main()
{
freopen("dulieu.txt","r",stdout);
freopen("ketqua.txt","w",stdout);
cin>>a>>b;
cout<<a+b;
return 0;
}
Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa biến toàn cục và biến cục bộ.
Điểm giống nhau em không biết nha chị vì em mới học lớp 7 thôi á! =.=
* Điểm khác:
- Biến toàn cục:
+ Được khai báo ngoài hàm, có thể được khai báo trong hàm main() nhưng sử dụng chung cho tất cả các hàm có trong hàm main().
+ Giá trị của biến được sử dụng chung cho tất cả các hàm, nếu bạn truyền biến vào hàm bằng cách truyền tham chiếu thì giá trị của biến sẽ thay đổi.
+ Biến không bị hủy sau khi hàm kết thúc, biến chỉ bị hủy khi chương trình đã dừng.
+ Biến được khởi tạo có giá trị mặc định do hệ thống tự động tạo ra.
- Biến cục bộ:
+ Được khai báo trong phạm vi một hàm.
+ Giá trị của biến chỉ được sử dụng trong phạm vi hàm đó, không thể sử dụng bởi hàm khác.
+ Biến sẽ bị hủy sau khi hàm thực hiện xong công việc của mình.
+ Biến được khởi tạo có giá trị rác, bạn phải tự mình khởi tạo giá trị cho biến.
Chúc bạn học tốt!
#ngocha14092k7