Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số tình huống thực tế mà dữ liệu được biểu diễn dưới dạng biểu đồ: biểu diễn lượng mưa theo tháng, doanh thu của một công ty, thống kê số giải thưởng của đội tuyển Việt Nam.
Em tạo ra chương trình Scratch có chứa biểu thức toán học để tính vận tốc khi biết thời gian và quãng đường của bài trước.
Bảng dữ liệu sắp xếp thường được sử dụng để giúp người dùng tìm kiếm, phân tích và hiểu dữ liệu một cách dễ dàng và nhanh chóng. Dưới đây là một số tình huống cần có một bảng dữ liệu đã sắp xếp và các tiêu chí sắp xếp tương ứng:
- Bảng dữ liệu sản phẩm của một công ty: Sắp xếp theo tên sản phẩm hoặc theo giá để giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm theo yêu cầu của họ.
- Bảng dữ liệu doanh thu của một công ty: Sắp xếp theo tháng hoặc theo năm để giúp quản lý dễ dàng theo dõi sự thay đổi doanh thu theo thời gian.
- Bảng dữ liệu học sinh trong một trường học: Sắp xếp theo điểm số hoặc theo tên học sinh để giúp giáo viên và phụ huynh dễ dàng theo dõi tiến trình học tập của học sinh.
- Bảng dữ liệu khách hàng của một cửa hàng: Sắp xếp theo địa chỉ hoặc theo số điện thoại để giúp nhân viên cửa hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin khách hàng.
- Bảng dữ liệu nhân viên của một công ty: Sắp xếp theo tên nhân viên hoặc theo chức vụ để giúp quản lý dễ dàng quản lý và theo dõi tiến độ công việc của nhân viên.
Tham khảo:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.
Tham khảo!
a)Tình huống 1: Từ sáng ngày 12/8/2021, trên mạng xã hội lan truyền thông tin có nội dung: “Bí thư Thành phố chỉ đạo: Sẽ không cho người dân di chuyển trong 7 ngày”.
⇒ Hậu quả: Khiến cho rất nhiều người dân lo lắng, hoang mang trước thông tin này.
Tham khảo!
Tình huống 2: Từ ngày 19/10/2023, trên các fanpage có hàng chục nghìn người theo dõi có chia sẻ tin “Cơ quan khí tượng Nhật Bản dự báo bão số 8 có khả năng mạnh lên cấp 17 (cấp siêu bão) và đổ bộ vào các tỉnh miền Trung”.
⇒ Hậu quả: Khiến người dân rất hoang mang, lo lắng.
Các em dựa vào 2 tình huống trên và có thể tìm kiếm thêm các tin giả, tin sai sự thật khác để tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả.
Tham khảo!
Với những nội dung bài trình chiếu cần trình bày nhiều lần, ta nên lưu bài trình chiếu dưới dạng tệp video.
Trình bày quy tắc an toàn phòng thí nghiệm.
Trình bày cách phòng tránh covid-19 cho người dân.
Quy trình rửa tay cho học sinh.
Cách phòng tránh bệnh sốt rét cho người dân được trình chiếu ở các khu vực bệnh viện.
....
Muốn thực hiện:
- Chỉ thay đổi trong một phần của bức ảnh đang có.
- Ghép một hình ảnh lấy ra từ bức ảnh này vào một vị trí nào đó trong bức ảnh khác.
Một số tình huống thực tế cần tạo biểu đồ :
- Biểu diễn lượng mưa theo tháng hoặc năm
- Biểu diễn mức nhiệt theo tháng hoặc năm
- Biểu diễn doanh thu của một công ty
- Thống kê số giải thưởng của đội tuyển thể thao Việt Nam