K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?

Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?

Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?

a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.

3 tháng 8 2023

program DoanSo;

uses crt;

var

     low, high, guess, answer: integer;

     response: char;

begin

     clrscr;

     low := 1;

     high := 120;

     writeln('Chon mot so tu 1 den 120 va ghi so do ra giay.');

     writeln('Nhan phim bat ky khi san sang.');

     readln;

     repeat

          guess := (low + high) div 2;     // Đoán số trung bình của khoảng

          writeln('So cua ban la ', guess, ' phai khong? (d/c/t)');

          readln(response);

          // Kiểm tra phản hồi từ người chơi

          case response of

               'd': begin // Trường hợp đoán đúng

                         writeln('May tinh da doan dung so cua ban!');

                    end;

               'c': begin // Trường hợp số đoán cao hơn

                         high := guess - 1;

                    end;

               't': begin // Trường hợp số đoán thấp hơn

                         low := guess + 1;

                    end;

          end;

     until response = 'd'; // Lặp cho đến khi đoán đúng

     readln;

end.

 

( Các phần câu in đậm là các phần mình giải thích về code cho bạn dễ hiểu, không cần cho thiết nên khi chạy chương trình không cần nhé ! )

13 tháng 9 2023

Theo kịch bản, trò chơi sẽ thông báo số lần đoán khi người chơi đoán đúng số bí mật. Tuy nhiên, khi chạy thử chương trình, em sẽ thấy số lần đoán mà máy tính hiển thị luôn kém số lần thực tế mà người chơi đã đoán một đơn vị.

12 tháng 1 2022

là người kim  thắng vì nhờ gian lận đúng ko

6 tháng 8 2023

Bắt đầu
Gán cho số bí mật một giá trị ngẫu nhiên trong khoảng từ 1 - 100
Hỏi và nhận giá trị từ bàn phím, lưu vào biến trả lời
Hiển thị số bí mật trong 2 giây
Hiển thị số trả lời trong 2 giây
Kết thúc

Câu 4: A

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: D

25 tháng 2 2022

Câu 4: Kết quả của < điều kiện > trong câu lệnh sẽ có giá trị là gì?

A. Đúng hoặc sai

B. Là một số thực

C. Là một số nguyên

D. Là một dãy kí tự

Câu 5: Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đểm thay đổi như thế nào?

A. Tăng 1

B. Tăng 2

C. Tăng 3

D. Tăng 4

Câu 6: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: Đ: 10; For i: = 1 to 4 do S: = S + i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 0

B. 10

C. 14

D. 20

Câu 7: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?

A. Gọi điện tới khi có người nghe máy

B. Học bài cho tới khi thuộc bài

C. Giặt quần áo tới khi sạch

D. Ngày đánh răng 2 lần

13 tháng 9 2023

Trong Scratch:

1. Đúng. Có ba khối lệnh khác nhau để thể hiện cấu trúc lặp trong thuật toán là: "Lặp lại vô hạn", "Lặp lại" và "Lặp từ ... đến ...". Các khối lệnh này được sử dụng để lặp lại một đoạn mã trong chương trình một số lần hoặc vô hạn.

2. Sai. Cấu trúc lặp có thể được sử dụng để lặp lại một đoạn mã trong chương trình một số lần nhất định, hoặc lặp lại vô hạn lần. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng biến để điều khiển số lần lặp.

3. Sai. Cấu trúc lặp trong Scratch không chỉ sử dụng để lặp lại một lệnh mà còn để lặp lại một đoạn mã bao gồm nhiều lệnh.

4. Đúng. Điều kiện dừng lặp phải là một biểu thức logic để xác định khi nào cần dừng vòng lặp. Ví dụ, điều kiện có thể là một biến đếm số lần lặp, một biểu thức so sánh hoặc một biểu thức logic phức tạp hơn.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.

0
13 tháng 9 2023

1 đúng: Có thể tìm kiếm và tải từ Internet các bản mẫu theo một mẫu định dạng nhất định.

2 sai: Có thể thay đổi màu sắc và phông chữ của một mẫu định dạng, tùy thuộc vào tính năng và thiết lập của bản mẫu đó.

3 sai: Có thể thay đổi các ảnh trong một bản mẫu, tùy thuộc vào tính năng và thiết lập của bản mẫu đó.

4 sai: Không cần phải định dạng văn bản có màu tối trên nền sáng hoặc ngược lại để đọc nội dung, tuy nhiên, cần chọn màu sắc và phông chữ phù hợp để đảm bảo độ rõ nét và dễ đọc của nội dung.

26 tháng 7 2023

Đúng

sai

sai

sai

C. tác động đến điều kiện