Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở nước ta:
+ Hàng bao nhiêu năm trôi qua, tự nhiên hầu như không (hoặc rất ít) thay đổi, nhưng đời sống nhân dân không ngừng đổi mới, chất lượng cuộc sống được nâng cao.
+ Điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) thay đổi, nhưng sản xuất nông nghiệp, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay nước ta đã đủ gạo, đảm bảo được an ninh lương thực và xuất khẩu gạo.
- Ở nhiều nước trên thế giới, tình hình cũng tương tự. Tự nhiên vẫn vậy, nhưng tình hình kinh tế – xã hội có nhiều chuyển biến, thậm chí có tính cách mạng,…
Giải thích quan điểm hoàn cảnh địa lí quyết định nhất sự phát triển của xã hội loài người là sai lầm.
- Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng (thuận lợi hoặc khó khăn) nhưng không có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hôi.
- Bởi vì:
+ Sự phát triển của môi trường tự nhiên luôn diễn ra chậm
+ Trong khi sự phát triển của xã hội loài người luôn diễn ra nhanh
- Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người chính là:
+ Phương thức sản xuất
+ Quan hệ sản xuất
- Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt:
+ Vành đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20oc của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30oB và 30oN).
+ Hai vành đai ôn hoà ờ hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20oC và đường đẳng nhiệt +10oC tháng nóng nhất.
+ Hai vành đai lạnh ờ các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10oC và 0oC của tháng nóng nhất.
+ Hai vành đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0oC.
- Trên bề mặt Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp Xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
- Các đới gió trên Trái Đất: gió mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
- Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
- Từ cực về Xích đạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xavan, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.
- Từ cực về Xích đạo có các nhóm đất: băng tuyết; đất đài nguyên; đất pôtdôn; đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đất đen nhiệt đới.
-Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt sau :
+ Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20°c của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30°B và 30PN).
+ Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20°c và đường đẳng nhiệt +10°c của tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10°c và 0°c của tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0°c.
- Các đới gió trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
- Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo
- Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xa van, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.
- Các nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu; xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
-Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt sau :
+ Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20°c của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30°B và 30PN).
+ Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20°c và đường đẳng nhiệt +10°c của tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10°c và 0°c của tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0°c.
- Các đới gió trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
- Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo
- Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xa van, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.
- Các nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu; xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
Biểu hiện của quy luật địa đới:
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: Từ cực Bắc đến cực Nam có 7 vòng đai nhiệt (vòng đai nóng, 2 vòng đai ôn hòa, 2 vòng đai lạnh và 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu).
- Các đai khí áp và các đới gió chính:
+ Từ Xích đạo về cực có 7 đai khí áp (đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao cận nhiệt, 2 đai áp thấp ôn đới và 2 đai áp cao địa cực).
+ Mỗi bán cầu, từ Xích đạo về cực đều có 3 đới gió chính (gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực).
- Các đới khí hậu: Từ Xích đạo về 2 cực lần lượt có các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực và cực.
- Các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính:
+ Từ Xích đạo về 2 cực có các kiểu thảm thực vật chính như: rừng nhiệt đới, xích đạo; xavan, cây bụi; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; hoang mạc, bán hoang mạc; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; rừng cận nhiệt ẩm; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng lá kim; đài nguyên; hoang mạc lạnh.
+ Tương ứng sự phân bố các kiểu thảm thực vật là các nhóm đất chính như: đất đỏ vàng (feralit) và đen nhiệt đới; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đất pốtdôn; đất đài nguyên; băng tuyết,…
- Một số thành phần khác cũng thay đổi theo vĩ độ: sự phân bố mưa, sự thay đổi biên độ nhiệt năm trên Trái Đất,…
- Ví dụ 1: Khí hậu (lượng mưa tăng) thì sông ngòi (lưu lượng nước, dòng chảy tăng) dẫn tới địa hình (mức độ xói mòn tăng) và thổ nhưỡng (lượng phù sa tăng).
- Ví dụ 2: Thực vật rừng bị phá hủy sẽ làm cho địa hình (xói mòn), khí hậu bị biến đổi và thổ nhưỡng (đất biến đổi).
- Ví dụ 3: Khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt dẫn đến sông ngòi (thay đổi chế độ dòng chảy) làm cho địa hình (xói mòn mạnh, phá hủy đá) và quá trình hình thành đất diễn ra nhanh hơn (thổ nhưỡng), thực vật phát triển mạnh (sinh quyển).
Ví dụ:
Trong trường hợp thảm thực vật bị phá hủy, đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó, kéo theo sự biến đổi của đất (Ví dụ: Từ đất feralit trở thành đất xói mòn trơ sỏi đá).
- Lịch sử đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm và vạch ra ràng: sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên muốn có sự thay đổi phải trải qua thời gian hàng nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội.
- Trên thế giới, có nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, ngược lại có nhiều quốc gia khác, rất giàu tài nguyên, nhưng kinh tế - xã hội lại chậm phát triển. Nhiều dân tộc trước kia bị thất học dưới chế độ thực dân. phong kiến, nhưng sau khi giành độc lập, chỉ một thời gian ngắn đã thoát khỏi nạn mù chữ. lại phát triển được nền giáo dục của mình, trong khi đó, khí hậu vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể,..
- ở nước là trước đây, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong khi điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) có sự thay đổi.
- Lịch sử đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm và vạch ra ràng: sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên muốn có sự thay đổi phải trải qua thời gian hàng nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội.
- Trên thế giới, có nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, ngược lại có nhiều quốc gia khác, rất giàu tài nguyên, nhưng kinh tế - xã hội lại chậm phát triển. Nhiều dân tộc trước kia bị thất học dưới chế độ thực dân. phong kiến, nhưng sau khi giành độc lập, chỉ một thời gian ngắn đã thoát khỏi nạn mù chữ. lại phát triển được nền giáo dục của mình, trong khi đó, khí hậu vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể,..
- ở nước là trước đây, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong khi điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) có sự thay đổi.