K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

- Hang Thẩm Hai , Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn ) người ta đã tìm thấy những chiếc răng của người tối cổ .

- Quang Yên , núi đọ ( Thanh Hóa ) , Xuân Lộc ( Đồng Nai ) phát hiện công cụ đá được ghè đẽo thô sơ .

13 tháng 1 2017

nơi tìm thấy: hang thẩm hai, thẩm khuyên ( lạng sơn ), núi đọ, quang yên(thanh hóa), xuân lộc(đồng nai).

Hiện vật: răng của người tối cổ ở hang thẩm hai(lạng sơn).

thời gian: cách đây khoảng 30-40 vạn năm

14 tháng 12 2016

Vào những năm 1960 - 1965, các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cố:

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chứa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta đã phát hiện được những chiếc răng của Người tối cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) ..., người ta phát hiện nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.

 

23 tháng 11 2018

- Những dấu tích của Người tối cổ ở nước ta: răng của người Tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ...được tìm thấy ở:

   + Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

   + Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa)

   + Xuân Lộc (Đồng Nai)

- Thời gian sinh sống cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.

Vì vậy: Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người.

2 tháng 4 2017

Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
- Dấu tích: Những chiếc răng của người tối cổ
- Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
- Dấu tích: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, mảnh tước đá ghè mỏng
- Địa điểm: Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)
- Lạng Sơn: Răng của người tối cổ

- Thanh Hóa, Đồng Nai: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
=> Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người

- Thời gian: Cách ngày nay khoảng 40 - 30 vạn năm

31 tháng 3 2017
Chúng ta đã phát hiện người tối cổ (hay như bạn nói là người đầu tiên) trên đất nước ta từ rất lâu, cụ thể là: - Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên và Thẩm Hai (Lạng sơn), Núi Đọ và Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai). - Thời gian: khoảng từ 40 vạn năm trước. - Công cụ và hiện vật: rìu đá núi (Thanh Hóa) và răng người tối cổ tại Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
15 tháng 3 2023

ko biết 

* Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình: rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài;

- Khí hậu: hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.

* Dấu tích:

- Vào những năm 1960 - 1965 các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.

- Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ.

- Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
 

17 tháng 1 2017
- Dấu tích: Những chiếc răng của người tối cổ
- Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
- Dấu tích: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, mảnh tước đá ghè mỏng
- Địa điểm: Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)
17 tháng 1 2017

- Dấu tích: Những chiếc răng của người tối cổ.

- Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn).

- Dấu tích: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, mảnh tước đá ghè mỏng.

- Địa điểm: Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai).

12 tháng 12 2017

Lạng Sơn: răng của người tối cổ

Thanh Hóa, Đồng Nai: công cụ đá ghè đẽo thô sơ

Thời gian: cách ngày nay khoảng 40-30 vạn năm

11 tháng 4 2021

Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) được phát hiện ở nhiều nơi như: miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc),… vào khoảng thời gian từ 3-4 triệu năm trước đây.