Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hai câu “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương” có ý nghĩa khẳng định về chế độ, chủ quyền riêng của đất nước Đại Việt ta.
Về hình thức, hai câu có sự đăng đối đối chặt chẽ với nhau, đặt các triều vua nước ta song song và ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc. Qua đó, ý thơ mạnh mẽ và tự hào khẳng định các nhà vua của ta cũng là “đế” sánh ngang hàng với vua chúa Trung Hoa: “mỗi bên xưng đế một phương”, không hề có quan hệ nước lớn - nước nhỏ như các triều đại phong kiến phương Bắc từng quan niệm.
Trong hai câu thơ trên là 2 vế đối rất chỉnh:
Từ :Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng : Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Ở các triều đại từ Triệu, Đinh, Lý, Trần đều đã lần lượt đánh bại âm mưu xâm lược và thôn tính của các thế lực phương Bắc thuộc các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên. Qua cách sắp xếp như vậy, tác giả đã bày tỏ niềm tự hào với sức mạnh và truyền thống vẻ vang của dân tộc. Thêm vào đó để cho bè lũ cướp nước cảm thấy xấu hổ và không dám coi thường nước Đại Việt nữa. Cũng vì thế mà không nên thay đổi trật tự từ trong câu trên. Vì nếu thay đổi sẽ làm đảo lộn trật tự sắp xếp, làm mất đi ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa trong hai câu thơ.
- Tác dụng: Thể hiện thứ tự xuất hiện trước sau của các triều đại phong kiến Việt Nam và Trung Quốc.
-> Chúng ta không thể thay đổi trật tự từ vì nó sẽ làm mất đi thứ tự nhất định làm cho ý nghĩa khẳng định mãnh liệt của câu văn có phần giảm sút.
tham khảo
không vì:Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Ở các triều đại từ Triệu, Đinh, Lý, Trần đều đã lần lượt đánh bại âm mưu xâm lược và thôn tính của các thế lực phương Bắc thuộc các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên. Qua cách sắp xếp như vậy, tác giả đã bày tỏ niềm tự hào với sức mạnh và truyền thống vẻ vang của dân tộc. Thêm vào đó để cho bè lũ cướp nước cảm thấy xấu hổ và không dám coi thường nước Đại Việt nữa. Cũng vì thế mà không nên thay đổi trật tự từ trong câu trên. Vì nếu thay đổi sẽ làm đảo lộn trật tự sắp xếp, làm mất đi ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa trong hai câu thơ.