K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

(1): chế biến

(2): tăng mùi vị

(3): ngon miệng

(4): thích ăn

(5): bớt khối lượng

(6): chất độc hại

15 tháng 8 2018

(1): chế biến

(2): tăng mùi vị

(3): ngon miệng

(4): thích ăn

(5): bớt khối lượng

(6): chất độc hại

7 tháng 3 2022

thức ăn.... chế biến.... ăn được

tăng mùi, vị....... ngon miệng......thích ...bớt khối lượng.....chất độc hại

năng lượng.......chất dinh dưỡng..... gia cầm

7 tháng 3 2022

cảm ơn

 

15 tháng 4 2021

Người ta sẽ chế biến thức ăn để thức ăn có mùi thơm

Có 1 cách là chế biến thức ăn

Chế biến: một số thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được. Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, an được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại

Dự trữ: nhằm dữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Phương pháp vật lí: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt...

Phương pháp hóa học:kiềm hóa rơm rạ, đường hóa tinh bột...

Phương pháp vi sinh vật học: ủ men...

Phương pháp hỗn hợp: hỗn hợp

Nhà bạn thì mình ko biết nhưng mình có thể nêu ví dụ

Nhà em sử dụng phương pháp chế biến: kiềm hóa đối với rơm rạ, cắt ngắn đối với cỏ, rang đậu, nghiền nhỏ hạt ngô....

Nhà em sử dụng phương pháp dự trữ: làm khô đối với cỏ,rơm,các loại củ,hạt; ủ xanh với rau cỏ tươi xanh

8 tháng 5 2022

tham khảo-----

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

 

 

 

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

 

– Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.

– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. 

 

8 tháng 5 2022

Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

– Dự trữ thức ăn:

+ Loại trừ chất độc hại.

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

30 tháng 7 2018

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3.

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4.

19 tháng 4 2022

Tham khảo

Chế biến thức ăn vật nuôi nhằm:

- tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa

- giảm khối lượng, giảm độ thô cứng

- loại trừ chất độc hại

Các phương pháp:

- phương pháp vật lý

VD: cát ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt

- phương pháp hóa học

VD: đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ

- phương pháp vi sinh vật học

VD: ủ men