K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

CHÍNH SÁCH NỔI BẬT LÀ 

CẢ BA NƯỚC Anh, Pháp ,Đức, Mĩ  ĐỀU TẬP TRUNG SÂM CHIẾN CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA 

6 tháng 10 2016

-Đều tập trung xâm chiếm thuộc địa.

 

20 tháng 12 2020

Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.

* Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.

* Trong công nghiệp:

- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của Nhà nước.

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.

- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.

* Trong thương nghiệp và tiền tệ:

- Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.

- Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.

⟹ Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.

30 tháng 10 2021

- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.

+ Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư, nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.

+ Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.



 

14 tháng 11 2021

* Anh:
- Đối nội: đàn áp nhân dân
- Đối ngoại: đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
* Pháp:
- Đối nội: đàn áp nhân dân
- Đối ngoại: thực hiện chiến tranh xâm lược
* Đức:
- Đối nội:
+ Đàn áp phong trào công nhân
+ Truyền bá bạo lực
- Đối ngoại: tiến hành chiến tranh xâm lược
* Mĩ:
- Đối nội: đàn áp nhân dân trong nước
- Đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược

12 tháng 4 2019

- Con số cho thấy, số lượng xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh. Chứng tỏ chính sách thống trị của thực dân Anh hết sức tàn bạo.

- Kinh tế: bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.

- Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

- Hậu quả: Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa (người dân mất ruộng, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh). Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, vì thể cuộc đấu tranh chống thực dân Anh tất yếu sẽ nổ ra.

3 tháng 12 2021

TK

Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.

Tham khảo:

Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.

Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Với chính sách này, nhân dân Xô viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn, phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. Cho đến nay, Chính sách kinh tế mới còn để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.

6 tháng 5 2023

-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.

-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.

=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ,  công nghiệp phát triển nhỏ giọt.

=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.