Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả vạch trần tội ác giặc Minh:
- Âm mưu: luận điệu phù Trần diệt Hồ bịp bợm của giặc Minh
- Tội ác:
+ Tội ác diệt chủng, tàn sát người vô tội
+ Đẩy nhân dân ta tới cái chết, chúng vơ vét của cải, hủy hoại đất nước ta
- Âm mưu xâm lược nước ta thật thâm độc, tàn ác, giết hại người dân man rợ
b, Nghệ thuật
- Vận dụng, kết hợp chi tiết hình ảnh cụ thể, khái quát, lối liệt kê liên tiếp
- Dùng những câu văn giàu cảm xúc, hình tượng
- Giọng văn, nhịp điệu thay đổi linh hoạt
- Lời văn uất hận trào sôi, kết hợp với niềm thương cảm tha thiết, khi nghẹn ngào, khi tấm tức
- Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác của giặc Minh:
- “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn”, “Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”. Giặc Minh đã quá ác độc khi giết hại dân lành, không trừ con nhỏ. Nguyễn Trãi đã dùng từ “nướng”, “vùi” để thể hiện những tội ác ghê rợn của quân giặc.
- “Nặng thuế khóa sạch không đầm núi”, “người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng”, “Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc”. Bọn giặc Minh đã bắt nhân dân ta phải lao động khổ cực, làm tay sai, làm nô lệ cho bọn chúng.
- Chúng tàn phá cả thiên nhiên, vơ vét hết tất cả những gì có trong thiên nhiên: vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng. Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ.
- Chúng gây nên cảnh chia li, tan nát cho gia đình: vợ mất chồng, con mất cha
- Bắt nhân dân phải làm việc cật lực, xây nhà, đắp đất cho chúng khiến dân ta không thể nào phục dịch kịp.
Trong những tội ác trên, tội ác dã man nhất là: “nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn”, “vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”.
- Đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn cáo trạng:
- Nguyễn Trãi đã dùng những hình ảnh giàu tính biểu cảm: dân đen, con đỏ, ngọn lửa hung tàn…,
- Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với dòng cảm xúc: khi căm ghét, sôi sục với tội ác của giặc Minh, khi xót xa thương cảm cho số phận oan ức của dân lành.
Nhân vật Tiểu Kính đẹp trai ngời ngời mà lòng dạ thẳng băng, trơ trơ như gỗ đá, người tĩnh tọa đều đều, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật, vẻ mặt càng cố tỏ ra bất động, lạnh lùng giỏi nhẫn nhịn, cam chịu.
- Nhận xét: Nhân vật Tiểu Kính đẹp trai ngời ngời mà lòng dạ thẳng băng, trơ trơ như gỗ đá, người tĩnh tọa đều đều, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật, vẻ mặt càng cố tỏ ra bất động, lạnh lùng giỏi nhẫn nhịn, cam chịu.
Phương pháp giải:
Tìm hiểu những thông tin chính và tài năng văn chương của Nguyễn Trãi.
Lời giải chi tiết:
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là văn bản được coi là “áng thiên cổ hùng văn”, khẳng định chủ quyền của Đại Việt, đồng thời cũng cho thấy được tài năng văn chương của Nguyễn Trãi. Tài năng ấy được biểu hiện qua việc dụng điển một cách nhuần nhuyễn đi cùng lối nghị luận chặt chẽ, sắc sảo, tài tình. Nguyễn Trãi đã không chỉ thành công trong thể cáo, thư, mà còn thành công với cả thơ Nôm Đường luật qua Quốc âm thi tập. Chính ông là người đã đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt. Với những “di cảo” này, ta chắc chắn phải khẳng định tài năng văn chương của Nguyễn Trãi, và công nhận tầm vóc tác gia của ông.
Một trong những tác giả lớn của nền văn học Việt Nam và để lại ấn tượng sâu sắc cho em chính là Nguyễn Trãi. Với em, Nguyễn Trãi dường như không chỉ là một thi sĩ tài hoa. Ở ông ta còn bắt gặp một con người với khát khao cống hiến, khát khao dựng xây quê hương giàu đẹp. Sáng tác thơ văn của Nguyễn Trãi làm con người không thể không xúc động với bức tranh non sông giàu đẹp. Thêm vào đó, ông còn gửi gắm tình yêu, niềm tự hào với mảnh đất quê hương. Đọc Bình Ngô đại cáo, ta gặp một nỗi căm thù uất hận với kẻ thù, đọc Quân trung từ mệnh tập, ta bắt gặp một lòng căm phẫn kẻ thù, đọc Quốc âm thi tập, ta lại thấy con người với bao ưu hoài. Thơ văn Nguyễn Trãi dường như không chỉ tiếng nói, sự biểu hiện tấm lòng mà hơn thế là sự khẳng định bản lĩnh của con người trước hoàn cảnh. Càng đọc thơ ông, càng tìm hiểu về cuộc đời bi kịch đớn đau, ta thêm hiểu, thêm thương và xót xa cho kiếp người.
Đoạn văn tham khảo
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là một văn bản được coi là "thiên cổ hùng văn", khẳng định chủ quyền của Đại Việt, đồng thời cũng cho thấy được tài năng văn chương của Nguyễn Trãi. Tài năng ấy được biểu hiện qua việc dụng điển một cách nhuần nhuyễn đi cùng lối nghị luận chặt chẽ, sắc sảo, tài tình. Nguyễn Trãi đã không chỉ thành công trong thể cáo, thư, mà còn thành công với cả thơ Nôm Đường luật qua Quốc âm thi tập. Chính ông là người đã đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt. Với những "di cảo" này, ta chắc chắn phải khẳng định tài năng văn chương của Nguyễn Trãi, và công nhận tầm vóc tác gia của ông.
Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại, nêu cao lòng tự hào và niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi của chính nghĩa, ca ngợi tài năng lãnh đạo và khí phách hào hùng của dân tộc. Văn bản có giá trị rất sâu sắc đối với nước ta, khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình. Bài thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu tranh hào hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
- Biện pháp liệt kê: lòng tự hào và niềm hân hoan; tài năng lãnh đạo và khí phách hào hùng; lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
- Biện pháp liệt kê trên nhằm làm nổi bật, nhấn mạnh giá trị nội dung của Đại cáo bình Ngô.
Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, dám vượt qua khuôn khổ vốn có của Nho Giáo để bày tỏ và thể hiện mình, Thị Mầu như đại diện cho bao nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa. Tuy những hành động của Mầu trong chùa là điều không nên làm nhưng bởi sự hối thúc, khao khát của tình yêu mà lí trí bị lu mờ.
Nhân vật Thị Mầu trong chèo cổ biểu hiện cho một phẩm chất khác của người phụ nữ Việt Nam đó là khát khao yêu đương. Đây là quyền cơ bản của người phụ nữ nói riêng và con người nói chung. Khi lớn lên phải được tự do tìm hiểu, yêu đương và phải lấy người mình yêu. Nhưng đối lập với quyền ấy trong xã hội phong kiến là một lớp sơn đạo đức giả tạo của chế độ hà khắc để trói buộc bao người phụ nữ phải tuân theo “tam tòng” , “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” chứ không được lựa chọn tình yêu và hạnh phúc của riêng mình. Cô ý thức tự do trong tình yêu bộc lộ ở lời nhủ mình và khuyên chị em chớ nghe họ hàng. Thị Mầu là con người của nghệ thuật.
Cái này trong Đại cáo Bình Ngô đúng ko em?
đúng ạ