Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{700}{70}=10\)
Do đó: a=410; b=290; c=300
Bài 12:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
6:
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
mà 8<9
nên \(2^{225}< 3^{150}\)
4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)
Dấu = xảy ra khi 5x+3=0
=>x=-3/5
1:
\(\left(2x+1\right)^4>=0\)
=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)
=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
\(a,=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{21}{4}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{33}{8}\\ b,=\left(\dfrac{1}{27}\cdot27\right)^{2020}\cdot27=1^{2020}\cdot27=27\\ c,=\dfrac{2^{30}\cdot2^{19}}{2^{48}}=2\)
(Học sinh tự vẽ hình)
a. Chứng minh \(\bigtriangleup\)DGB và \(\bigtriangleup\)DEC, ta có:
DG = DE (gt)
BD = DC (gt)
\(\widehat{BDG}=\widehat{EDC}\)(đối đỉnh)
=>\(\bigtriangleup DGB = \bigtriangleup DEC\)
=> BG = EC (1)
Chứng minh tương tự, ta có \(\bigtriangleup\)BDE = \(\bigtriangleup\)GDC,
=> BE = GC (2)
Theo bài ra, ta có: G là trọng tâm tam giác ABC
=> BG = GC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BG = GC = CE = EB
b. Xét \(\bigtriangleup ABE\) và \(\bigtriangleup ACE\), ta có:
AB = AC (gt)
BE = EC (cmt a)
AE cạnh chung
=> \(\bigtriangleup ABE = \bigtriangleup ACE\)