Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Câu 29:
a) nFe= 11,2/56=0,2(mol
nH2SO4=24,5/98=0,25(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,2/1 < 0,25/1
=> nFe hết, nH2SO4 dư, tính theo nFe.
nH2SO4(p.ứ)=nH2=nFe=0,2(mol)
=>nH2SO4(dư)=nH2SO4(ban đầu) - nH2SO4(p.ứ)=0,25-0,2=0,05(mol)
=>mH2SO4(dư)=0,05.98=4,9(g)
b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
Câu 28:
-Cho quỳ tím nhận biết:+Quỳ tím chuyển đỏ:H2SO4
+Quỳ tím chuyển xanh:Ca(OH)2
+Quỳ tím không chuyển màu:NaNO3
Câu 29:
Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
Theo PT: 1 1 1 1 mol
Theo đề bài:11,2 24,5 g
Xét tỉ lệ:11,2/1 24,5/1=> cái nào nhiều hơn thì cái đó dư nhá.
b, Tính H2 theo chất theo cái ko dư(Fe)
a: S+O2->SO2
b: 4P+5O2->2P2O5
c: 3Fe+2O2->Fe3O4
d: 2Cu+O2->2CuO
e: 4Al+3O2->2Al2O3
Bài 3:
a. Nồng độ phần trăm của dd thu được là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{20}{20+180}.100=10\left(\%\right)\)
b. Số mol K2O: \(n_{K_2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
(mol)_____0,1___________0,2__
Nồng độ mol dd thu được là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Câu 8:
NaOH : Natri hidroxit (bazo)
Fe(OH)2 : Sắt(II) hidroxit (bazo)
Ca(OH)2: Canxi oxit (bazo)
SO3: lưu huỳnh trioxit (Oxit, cụ thể là oxit axit)
Fe(OH)3: sắt(III) hidroxit (bazo)
K2O: kali oxit (oxit, cụ thể là oxit bazo)
NaCl: natri clorua (muối)
H3PO4: Axit photphoric (axit)
Câu 7:
H2+ 1/2 O2 -to-> H2O
H2 + CuO -to-> Cu + H2O
3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Na2O + H2O -> 2 NaOH
CaO + H2O-> Ca(OH)2
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
SO3 + H2O -> H2SO4
CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
\(a,\\ n_P=6,2:31=0,2(mol)\\ n_{O_2}=6,72:22,4=0,3(mol)\\ 4P+5O_2\xrightarrow{t^0} 2P_2O_5\\ \dfrac{n_P}{4}<\dfrac{n_{O_2}}{5}\\ \)
\(Nên \ O_2 dư\\ n_{O_2\ dư}=0,3-0,2.5:4=0,05(mol)\\ m_{O_2\ dư}=0,05.32=1,6(g)\\ b, n_{P_2O_5}=0,1(Mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2(g)\)
Câu 1:
a) Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
b) SO2: lưu huỳnh đioxit(oxit axit)
SO3: Lưu huỳnh trioxit(oxit axit)
CO2: Cacbon đioxit(oxit axit)
N2O5: Đinito pentaoxit(oxit axit)
P2O5: Điphotpho pentaoxit(oxit axit)
Na2O: Natri oxi (oxit bazo)
K2O: Kali oxit(oxit bazo)
BaO: Bari Oxit(oxit bazo)
CuO: Đồng (II) oxit (oxit bazo)
c) Oxit chia làm 4 loại : oxit axit (SO2, SO3), oxit bazo (MgO, CaO), oxit trung tính (NO,CO), oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO) (khối 8 học 2 loại oxit axit và oxit bazo)
d) CO2 có 2 tên gọi là cacbon dioxit và khí cacbonic
Câu 2:
a) Định nghĩa axit: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
b) VD 5 CTHH của axit: HCl (axit clohidric), HNO3 (axit nitric), H2SO4 (axit sunfuric), H2S (axit sunfuhidric), H3PO4 (axit photphoric)
c) - Axit chia thành 2 loại là axit có oxi và axit không có oxi:
+ H2SO4 (axit sunfuric__axit có oxi)
+ HNO3 (axit nitric__axit có oxi)
+ HCl (axit clohidric ___ axit không có oxi)
+ H2S (axit sunfuhidic___axit không có oxi)
- Chia theo nguồn gốc có 2 loại axit vô cơ và axit hữu cơ:
+ HCl (axit clohidric__axit vô cơ)
+ H2SO3 (axit sunfuro__axit vô cơ)
+ CH3COOH (axit axetic___axit hữu cơ)
+ HCOOH (axit fomic___axit hữu cơ)
d) H2SO4 có tên gọi là axit sunfuric