K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

Bài 7:

a: Xét tứ giác EOBM có

\(\widehat{OEM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

=>EOBM là tứ giác nội tiếp

=>E,O,B,M cùng thuộc một đường tròn

b: ΔAON cân tại O

mà OK là đường cao

nên OK là phân giác của góc AON

Xét ΔOAK và ΔONK có

OA=ON

\(\widehat{AOK}=\widehat{NOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOAK=ΔONK

=>\(\widehat{OAK}=\widehat{ONK}=90^0\)

=>KA là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

DN,DB là tiếp tuyến

Do đó: DN=DB và OD là phân giác của góc NOB

=>\(\widehat{NOB}=2\cdot\widehat{NOD}\)

\(\widehat{NOA}+\widehat{NOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{KON}+2\cdot\widehat{NOD}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{KOD}=180^0\)

=>\(\widehat{KOD}=90^0\)

Xét ΔKOD vuông tại O có ON là đường cao

nên \(NK\cdot ND=ON^2\)

mà NK=KA và ND=DB

nên \(KA\cdot DB=ON^2=R^2\) không đổi

Bài 1:

Thay y=2023 vào y=x+1, ta được:

x+1=2023

=>x=2022

Thay x=2022 và y=2023 vào (d'), ta được:

\(2022\left(m-1\right)+m=2023\)

=>2022m-2022+m=2023

=>2023m=4045

=>\(m=\dfrac{4045}{2023}\)