Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu "Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ.
- Không phải bao giờ việc rút gọn câu cũng hợp lí. Tuỳ tiện lược bỏ thành phần câu như những câu trên khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu.
- Thiếu thành phần chủ ngữ.
Ko nên rút gọn câu như vậy vì nó sẽ làm câu ko có đầu đuôi khiến người đọc trở nên khó hiểu.
1) Câu in đậm: Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co thiếu thành phần chủ ngữ. Rút gọn như vậy là sai nguyên tắc vì làm cho câu khó hiểu (đâu là thành phần chủ ngữ của Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co), khó xác định, khó khôi phục bởi chủ ngữ không xuất hiện ở câu trước đó.
2) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm . Vì nếu không thêm từ ngữ sẽ thể hiện thái độ không lễ phép với người lớn tuổi , câu trả lời sẽ cộc lốc và khiễm nhã .
3) Khi rút gọn câu cần chú ý :
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói của mình thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Nếu mình trả lời sai , bạn có thể bình ở phía dưới ạ . Chúc bạn học tốt !
Khi rút gọn câu cần chú ý:
-không dùng với người lớn tuổi hơn, người có vai vế lớn hơn mình
VD: Chị họ, bà, me, anh, chi
-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiieu không đầy đủ nội dung câu nói
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã
LƯU Ý:
-Khi giao tiếp phải dùng câu rút gọn một cách hợp lý, phải dùng đúng người ,đúng tình huống, nếu không sẽ gây ra hiểu lầm.
Chúc bạn học tốt
khi rút gọn câu cần chú ý:
- Ko làm cho ng nghe, ng đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung cần truyền tải
-Ko biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã//
#T
Câu in đậm dưới đây thiếu thành phần CN . Ko nên rút gọn câu như vậy . Vì như thế sẽ làm câu không rõ ý diễn đạt , câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu.
- Các câu " Tập múa hát. Nhảy dây. Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ.
- Không nên rút gọn câu như vậy vì không phải bao giờ việc rút gọn câu cũng hợp lí. Tùy tiện lược bỏ thành phần câu như những câu trên khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu.
Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.
Bài làm
- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.
- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép
=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.
e, thiếu thành phần chủ ngữ. k nên rút gọn câu như vậy vì làm cho câu cụt lủn k có đầu đuôi khiến cho ng đọc khó hiểu
g,cần thêm. vì câu "6h " là người con nói với bậc trên nên phải nói có lễ độ có đầu đuôi=> nhằm tránh sự khiếm nhã , thiếu lễ độ hoặc hiểu sai nội dung cần nói
e, ko nên rút gọn như vậy. vì nó sẽ làm câu khó hiểu văn cảnh ko cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng
h, cần thêm từ ngữ "ạ, mẹ ạ".vì câu trả lời của người con ko lễ phép với mẹ biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!