K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1

Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là:

`(m+1)x+3=2x+3`

`<=>mx+x+3-2x-3=0`

`<=>mx-x=0`

`<=>x(m-1)=0`

`<=>[(x=0),(m=1 (loại)):}`

`=>y=2.0+3=0+3=3`

`=>` Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là `(0;3)`.

24 tháng 11 2021

PT hoành độ giao điểm: \(x+3=-2x-3\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\)

Vậy \(A\left(-2;1\right)\) là giao điểm 2 đths

19 tháng 11 2021

b. PT hoành độ giao điểm \(x-3=2x+1\Leftrightarrow x=-4\Leftrightarrow y=-7\Leftrightarrow M\left(-4;-7\right)\)

19 tháng 11 2021

Giúp mình vẽ hình với làm nốt mấy câu còn lại  nữa 

Mình cảm ơn

a: Khi m=1 thì (d): y=2x-1+2=2x+1

Khi m=1 thì (d'): y=-x-2

Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=-x-2

=>3x=-3

hay x=-1

=>y=-2+1=-1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-1+2m=-x-2m\)

=>3x-1+4m=0

=>3x=1-4m

=>x=(1-4m)/3

Để x dương thì 1-4m>0

hay m<1/4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2021

Lời giải:

Gọi tọa độ giao điểm của $(d)$ với trục hoành là $(a,0)$. 

Vì $(a,0)\in (d)$ nên: $0=2.a+3\Rightarrow a=\frac{-3}{2}$

Vậy $(\frac{-3}{2},0)$ là giao điểm của $(d)$ với trục hoành.

Gọi tọa độ giao điểm của $(d)$ với trục tung là $(0,b)$.

$(0,b)\in (d)$ nên: $b=2.0+3=3$. Vậy $(0,3)$ là giao của $(d)$ với trục tung

b) 

Để $(d')$ vuông góc với $(d)$ thì:

$2(m-1)=-1\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$ 

13 tháng 5 2021

Cô ơi hỗ trợ em câu e mới gửi trong inb cô với ! 

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:

\(-2x+5=\dfrac{1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}x=-5\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-5}{2}=-5\)

hay \(x=-5:\dfrac{-5}{2}=-5\cdot\dfrac{2}{-5}=2\)

Thay x=2 vào (d), ta được:

\(y=-2\cdot2+5=-4+5=1\)

26 tháng 11 2019

a)(d):y=3+2x

và (d'):y=-2x-3

Ta có

\(3\ne-2\left(a\ne a'\right)\Rightarrow d\) và d' cắt nhau

Hoàng độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của pt

\(3x+2=-2x-3\)

\(\Leftrightarrow5x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

-->y=\(3.-1+2=-1\)

Vậy 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm M(-1;-1)

b)(d):y=-2x+1

và (d'):y=2-2x

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}-2=-2\left(a=a'\right)\\1\ne2\left(b\ne b'\right)\end{matrix}\right.\)-----> 2 đường thẳng song song vs nhau

c)(d):y=-x+2

và (d'):y=2-x

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}-1=-1\left(a=a'\right)\\2=2\left(b=b'\right)\end{matrix}\right.\)--->2 đt trùng nhau