K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

Đáp án B

Phần lớn biên giới trên đất liền nước ta nằm ở khu vực miền núi.

26 tháng 4 2018

Đáp án C

14 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: C

Trung du, miền núi có đất feralit màu mỡ tập trung trên các vùng đồi trung du rộng lớn-> thuân lợi cho phát triển cây công nghiệp; các cánh rừng, đồng cỏ giữa núi là điều kiện để chăn nuôi gia súc lớn.

8 tháng 7 2017

Giải thích: Mục 1, SGK/95 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

26 tháng 10 2019

a) Khu vực đồi núi

- Các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên

    + Khoáng sản: các mỏ khoáng sản tập trung ở vùng đồi núi là nguyên nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

    + Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nền nông, lâm nghiệp nhiệt đới, đa dạng hoá cây trồng.

  • Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật và nhiều loài quý hiếm.
  • Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc và trồng cây lương thực.
  • Địa hình bán bình nguyên và đồi trùng du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu.

    + Nguồn thuỷ năng: các sông miền núi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn.

    + Tiềm năng du lịch: miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch (tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái,...).

- Các mặt hạn chế

    + Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.

    + Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,...).

    + Tại các đứt gãy sâu có nguy cơ phát sinh động đất.

    + Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước.

    + Trên các vùng núi cao, địa hình hiểm trở, cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn.

b) Khu vực đồng bằng

- Thuận lợi

    + Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hoá các loại nông sản, đặc biệt là lúa nước.

    + Cung cấp các nguồn lại thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.

    + Là điều kiện thuận lợi để tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.

- Hạn chế: thường xuyên chịu thiên tai như bão, lụt, hạn hán,...

4 tháng 2 2016

- Thế mạnh của khu vực đồng bằng :

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng lúa và các loại cây thực phẩm, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Diện tích mặt nước là cơ sở để phát triển ngành thủy sản.

+ Có nhiều khoáng sản  để phát triển công nghiệp ( than nâu, than bùn, đá vôi, đất sét, khí tự nhiên...)

+ Địa hình thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng (đô thị, giao thông, trung tâm thương mại...)

- Thế mạnh của khu vực đồi núi :

+ Tập trung nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho phát triển công nghiệp ( than nâu, than bùn, đá vôi, đất sét, khí tự nhiên...)

+ Địa hình đất đai tạo cơ sở cho phát triển nông nghiệp (trồng cay dài ngày, chă nuôi gia súc lớn), lâm nghiệp, sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn

+ Có nhiều điều kiện phát triển du lịch dựa trên các tài nguyên du lịch tự nhiên (địa hình, khí hậu, nguồn nước ...)

31 tháng 3 2017

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

-Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

-Hạn chế:

Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về nguoi và tài sản.

Câu 63. Nước ta có vị trí nằm ởA. khu vực nội chí tuyến. B. phía tây bán đảo Đông Dương.C. khu vực ngoại chí tuyến. D. gần trung tâm khu vực Đông Á.Câu 64. Dân số nước ta hiện nay    A. dân nông thôn nhiều hơn đô thị.                         B. phân bố rất hợp lý giữa các vùng.          C. tập trung đông ở các vùng núi.                       D. phân bố thưa thớt ở vùng đồng bằng.Câu 65. Quá trình đô thị hoá của nước...
Đọc tiếp

Câu 63. Nước ta có vị trí nằm ở

A. khu vực nội chí tuyến. B. phía tây bán đảo Đông Dương.

C. khu vực ngoại chí tuyến. D. gần trung tâm khu vực Đông Á.

Câu 64. Dân số nước ta hiện nay

    A. dân nông thôn nhiều hơn đô thị.                         B. phân bố rất hợp lý giữa các vùng.      

    C. tập trung đông ở các vùng núi.                       D. phân bố thưa thớt ở vùng đồng bằng.

Câu 65. Quá trình đô thị hoá của nước ta giai đoạn 1954 - 1975 có đặc điểm

    A. phát triển rất mạnh trên cả hai miền Nam, Bắc.

    B. hai miền phát triển theo hai hướng khác nhau.

    C. quá trình đô thị hoá bị chững lại do chiến tranh.

    D. miền Bắc phát triển nhanh,miền Nam chững lại.

Câu 66. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta chuyển biến rõ rệt chủ yếu do

   A. chuyển sang nền kinh tế thị trường.    B. thúc đẩy sự phát triển công nghiệp.

   C. lao động dồi dào và tăng hàng năm.    D. tăng trưởng kinh tế gần đây nhanh.

Câu 67. Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc lớn, cơ sở đầu tiên cần chú ý là

    A. sử dụng nhiều thức ăn tổng hợp.                             B. nắm bắt được nhu cầu thị trường.

    C. phát triển thêm và cải tạo đồng cỏ.      D. tận dụng phế phẩm từ chế biến lúa gạo.

Câu 68. Thuận lợi nào sau đây là chủ yếu để khai thác thủy sản ở nước ta?

A. Có nhiều vũng vịnh, đầm phá. B. Nguồn lợi thủy sản phong phú.

C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Nhiều bãi triều, vịnh cửa sông.

Câu 69. Ngành giao thông vận tải đường bộ nước ta hiện nay

A. được mở rộng, hiện đại hóa. B. phát triển đều khắp cả nước.

C. chưa hội nhập trong khu vực. D. chưa mở rộng, khá đều khắp.

Câu 70. Vấn đề nào sau đây là quan trọng nhất trong khai thác tổng hợp và phát triển bền vững kinh tế biển ở nước ta hiện nay?

A. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường biển.

B. Đẩy mạnh khai thác xa bờ, bảo vệ môi trường biển.

C. Nâng cấp phương tiện đánh bắt, mở rộng thị trường.

D. Đẩy mạnh vốn đầu tư, công nghệ chế biến hiện đại.

Câu 71. Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động nhập khẩu đối với phát triển kinh tế nước ta là

A. nâng cao trình độ văn minh xã hội.   B. tạo động lực cho kinh tế phát triển.

C. cải thiện đời sống của người dân.   D. thúc đẩy sự phân công lao động.

 Câu 72. Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành do nguyên nhân trực tiếp nào sau đây?

    A. Vai trò đặc biệt quan trọng của vùng trong nền kinh tế cả nước.

    B. Cơ cấu kinh tế theo ngành chậm chuyển dịch, còn nhiều hạn chế.

    C. Việc chuyển dịch giúp phát huy tốt các thế mạnh của vùng.

    D. Sức ép dân số quá lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Câu 73. Cơ sở chủ yếu để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển công nghiệp hiện nay là

A. thu hút đầu tư nước ngoài. B. lao động trình độ rất cao.

C. giàu tài nguyên nhiên liệu. D. cơ sở hạ tầng rất hiện đại.

Câu 74. Biện pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là

A. đẩy mạnh công nghiệp chế biến, mở rộng xuất khẩu.

B. mở rộng xuất khẩu, quy hoạch các lại vùng chuyên canh.

C. đẩy mạnh công nghiệp chế biến, thay đổi cơ cấu cây trồng.

D. đẩy mạnh hoạt động giao thông vận tải, mở rộng sản xuất.

1
1 tháng 6 2021

Câu 63. Nước ta có vị trí nằm ở

A. khu vực nội chí tuyến. B. phía tây bán đảo Đông Dương.

C. khu vực ngoại chí tuyến. D. gần trung tâm khu vực Đông Á.

Câu 64. Dân số nước ta hiện nay

    A. dân nông thôn nhiều hơn đô thị.                         B. phân bố rất hợp lý giữa các vùng.      

    C. tập trung đông ở các vùng núi.                       D. phân bố thưa thớt ở vùng đồng bằng.

Câu 65. Quá trình đô thị hoá của nước ta giai đoạn 1954 - 1975 có đặc điểm

    A. phát triển rất mạnh trên cả hai miền Nam, Bắc.

    B. hai miền phát triển theo hai hướng khác nhau.

    C. quá trình đô thị hoá bị chững lại do chiến tranh.

    D. miền Bắc phát triển nhanh,miền Nam chững lại.

Câu 66. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta chuyển biến rõ rệt chủ yếu do

   A. chuyển sang nền kinh tế thị trường   B. thúc đẩy sự phát triển công nghiệp.

   C. lao động dồi dào và tăng hàng năm.    D. tăng trưởng kinh tế gần đây nhanh.

Câu 67. Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc lớn, cơ sở đầu tiên cần chú ý là

    A. sử dụng nhiều thức ăn tổng hợp.                             B. nắm bắt được nhu cầu thị trường.

    C. phát triển thêm và cải tạo đồng cỏ.      D. tận dụng phế phẩm từ chế biến lúa gạo.

Câu 68. Thuận lợi nào sau đây là chủ yếu để khai thác thủy sản ở nước ta?

A. Có nhiều vũng vịnh, đầm phá. B. Nguồn lợi thủy sản phong phú.

C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Nhiều bãi triều, vịnh cửa sông.

Câu 69. Ngành giao thông vận tải đường bộ nước ta hiện nay

A. được mở rộng, hiện đại hóa. B. phát triển đều khắp cả nước.

C. chưa hội nhập trong khu vực. D. chưa mở rộng, khá đều khắp.

Câu 70. Vấn đề nào sau đây là quan trọng nhất trong khai thác tổng hợp và phát triển bền vững kinh tế biển ở nước ta hiện nay?

A. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường biển.

B. Đẩy mạnh khai thác xa bờ, bảo vệ môi trường biển.

C. Nâng cấp phương tiện đánh bắt, mở rộng thị trường.

D. Đẩy mạnh vốn đầu tư, công nghệ chế biến hiện đại.

Câu 71. Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động nhập khẩu đối với phát triển kinh tế nước ta là

A. nâng cao trình độ văn minh xã hội.   B. tạo động lực cho kinh tế phát triển.

C. cải thiện đời sống của người dân.   D. thúc đẩy sự phân công lao động.

 Câu 72. Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành do nguyên nhân trực tiếp nào sau đây?

    A. Vai trò đặc biệt quan trọng của vùng trong nền kinh tế cả nước.

    B. Cơ cấu kinh tế theo ngành chậm chuyển dịch, còn nhiều hạn chế.

    C. Việc chuyển dịch giúp phát huy tốt các thế mạnh của vùng.

    D. Sức ép dân số quá lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Câu 73. Cơ sở chủ yếu để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển công nghiệp hiện nay là

A. thu hút đầu tư nước ngoài. B. lao động trình độ rất cao.

C. giàu tài nguyên nhiên liệu. D. cơ sở hạ tầng rất hiện đại.

Câu 74. Biện pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là

A. đẩy mạnh công nghiệp chế biến, mở rộng xuất khẩu.

B. mở rộng xuất khẩu, quy hoạch các lại vùng chuyên canh.

C. đẩy mạnh công nghiệp chế biến, thay đổi cơ cấu cây trồng.

D. đẩy mạnh hoạt động giao thông vận tải, mở rộng sản xuất.

25 tháng 8 2021

C. Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

25 tháng 8 2021

Vì covid

C

28 tháng 10 2019

Đáp án B

Miền núi nước ta có địa hình dốc, lắm thác ghềnh + là nơi phát sinh của nhiều hệ thống sông lớn.

=> tốc độ dòng chảy lớn => thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện  -> tiềm năng thủy điện lớn (Trung du miền núi BB và Tây Nguyên)