Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
Khi vật cân bằng ta có:
P=Fa
<=>dFe.VFe=dHg.Vchìm
<=>78000.30=136000.Vchìm
=>Vchìm=17,2(cm3)
a) đổi : 5cm = 0,05m ; 2cm = 0,02m
Diện tích của pittong nhỏ là :
\(s=\pi.r^2=3,14.0,02^2=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)
Diện tích của pittong lớn là :
\(S=\pi.r^2=3,14.0,05^2=7,85.10^{-3}\left(m^2\right)\)
Theo nguyên lí máy thủy lực ta có :
\(\dfrac{s}{S}=\dfrac{f}{F}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,256.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}=\dfrac{200}{F}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{200}{0,16}=1250\left(N\right)\)
Lại có : P =F = 1250N
Trọng lượng của vật là :
\(P=1250N\)
b) đổi : 12,5cm = 0,125m
- Khi pittong nhỏ dịch xuống 1 lượng chất lỏng V1 = S1.l1thì chuyền sang pittong lớn một lượng chất lỏng cũng bằng thể tích V2 = S2.l2
Ta có : \(V_1=V_2\)
\(=>S_1.l_1=S_2.l_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{l_2}{l_1}\)
Thay số ta có :
\(\dfrac{1,256.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}=\dfrac{l_2}{0,125}\)
\(\Rightarrow l_2=\dfrac{1,256.10^{-3}.0,125}{7,85.10^{-3}}=0,02\left(m\right)\)
Trong các trường hợp khác nhau, trường hợp nào có tỉ số giữa áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .....càng lớn ..........thì tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép.........càng lớn............. Tỉ số này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp lực, được gọi là áp suất .
(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)
ta có d(Hg).h < F/S (vì áp suất thủy ngân<áp suất lò xo)
=> 13600 * 9,8 * h<40 / ( 3,14 * 0,02 ^2)
=> h =< <0,239 (m)
học giỏi vật lý