K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

a) đổi : 5cm = 0,05m ; 2cm = 0,02m

Diện tích của pittong nhỏ là :

\(s=\pi.r^2=3,14.0,02^2=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)

Diện tích của pittong lớn là :

\(S=\pi.r^2=3,14.0,05^2=7,85.10^{-3}\left(m^2\right)\)

Theo nguyên lí máy thủy lực ta có :

\(\dfrac{s}{S}=\dfrac{f}{F}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1,256.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}=\dfrac{200}{F}\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{200}{0,16}=1250\left(N\right)\)

Lại có : P =F = 1250N

Trọng lượng của vật là :

\(P=1250N\)

b) đổi : 12,5cm = 0,125m

- Khi pittong nhỏ dịch xuống 1 lượng chất lỏng V1 = S1.l1thì chuyền sang pittong lớn một lượng chất lỏng cũng bằng thể tích V2 = S2.l2

Ta có : \(V_1=V_2\)

\(=>S_1.l_1=S_2.l_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{l_2}{l_1}\)

Thay số ta có :

\(\dfrac{1,256.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}=\dfrac{l_2}{0,125}\)

\(\Rightarrow l_2=\dfrac{1,256.10^{-3}.0,125}{7,85.10^{-3}}=0,02\left(m\right)\)

2 tháng 3 2018

Đổi : \(h_1=8cm=0,08m\)

\(h_1=2cm=0,02m\)

a) Khi pittong lớn nâng lên 0,02m thì thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là : \(V_1=s.h\)

Khi đó pittong lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là :

\(V_2=S.H\)

Ta có : \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow s.h=S.H\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{S}{s}=\dfrac{h}{H}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{h}{H}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{100}{f}=\dfrac{0,08}{0,02}\)

\(\Rightarrow f=\dfrac{100.0,02}{0,08}=25\)

Vậy lực tác dụng lên pittong lớn là : 25N

28 tháng 2 2018

a. 400N

b. 125N, 16cm

18 tháng 8 2018

ừm

18 tháng 8 2018

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ,có thể tích không đáng kể và có khóa K,Tiết diện của bình A là S1,của bình B là S2 = 0.25S1,khóa K đóng,Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình,Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B,Biết bán kính đáy của bình A là 2cm,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ,có thể tích không đáng kể và có khóa K,Tiết diện của bình A là S1,của bình B là S2 = 0.25S1,khóa K đóng,Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình,Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B,Biết bán kính đáy của bình A là 2cm,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

25 tháng 12 2016

Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m

Trọng lượng của vật là:

P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)

Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)

Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)

23 tháng 11 2017

Tóm tắt :

\(f=1000N\)

\(F=50000N\)

\(\dfrac{S}{s}=...?\)

GIẢI :

Dựa vào công thức của máy thủy lực ta có :

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=\dfrac{50000}{1000}=50\)

Hay : \(\dfrac{S}{s}=50\)

Vậy diện tích của pittong lớn gấp 50lần diện tích pittông nhỏ.

16 tháng 11 2018


ta có d(Hg).h < F/S (vì áp suất thủy ngân<áp suất lò xo)
=> 13600 * 9,8 * h<40 / ( 3,14 * 0,02 ^2)
=> h =< <0,239 (m)

banhquaeoeobanhhọc giỏi vật lý

16 tháng 11 2018

mình giải cho bn lê thi hương rồi bn nhé