K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

a bằng số dư của phép chia N cho 2

=>a=1

=>abcd có dạng 1bcd

e thuộc số dư của phép N cho 6

=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5

=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05 c bằng số dư của phép chia N cho 4

=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105

=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105 vì b bằng số dư của phép chia N cho 3

=>a+c+d+e chia hết cho 3

=> chọn được số 1b311.1b044

Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044

30 tháng 6 2016

a bằng số dư của phép chia N cho 2

=>a=1

=>abcd có dạng 1bcd

e thuộc số dư của phép N cho 6

=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5

=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05

c bằng số dư của phép chia N cho 4

=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105

=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105

vì b bằng số dư của phép chia N cho 3

=>a+c+d+e chia hết cho 3

=> chọn được số 1b311.1b044

Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044

Ai mướn mày trả lời hả Đức

biết có mấy câu à

2+2+2=6

3.3- 3 = 6

6.6:6=6

còn mấy câu kia thì ........................tịt,mk ms lớp 6 à

16 tháng 10 2017

1205*45454545

8 tháng 10 2018

Người ta cho một loại điện trở loại 2 ôm và 4 ôm để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16 ôm . Trong các phương án sau đây phương án nào là sai ?

- Chọn D. Dùng 2 điện trở 4 ôm và 2 điện trở 2 ôm .

Vì trong đmạch mắc nt

R tđ = R1 + R2 + R3 +... = 2 . 4 + 2 . 2 = 8 + 4 = 12 (khác 16) nên sai

8 tháng 10 2018

câu D sai

NV
7 tháng 4 2019

a/ \(A=\frac{30\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}+\frac{2\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}-\frac{6\left(3+\sqrt{6}\right)}{3}=6\sqrt{6}-6+\sqrt{6}+2-6-2\sqrt{6}\)

\(A=5\sqrt{6}-10\)

\(B=\sqrt{17-6\sqrt{2}+\sqrt{8+4\sqrt{2}+1}}\)

\(B=\sqrt{17-6\sqrt{2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}}=\sqrt{18-4\sqrt{2}}\)

Đến đây ko rút gọn được nữa, nhưng nếu đề là:

\(B=\sqrt{17+6\sqrt{2}+\sqrt{8+4\sqrt{2}+1}}=\sqrt{18+8\sqrt{2}}=4+\sqrt{2}\)

c/

\(C=\sqrt{8-2\sqrt{7}}+\sqrt{8+2\sqrt{7}}=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}\)

\(C=\sqrt{7}-1+\sqrt{7}+1=2\sqrt{7}\)

NV
7 tháng 4 2019

\(D=\sqrt{a-2\sqrt{a}+1}-\sqrt{a-8\sqrt{a}+16}\)

\(D=\sqrt{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}-\sqrt{\left(4-\sqrt{a}\right)^2}=\sqrt{a}-1-\left(4-\sqrt{a}\right)=2\sqrt{a}-5\)

\(E=\sqrt{a-2+2\sqrt{a-2}+1}+\sqrt{a-2-2\sqrt{a-2}+1}\) (\(a\ge2\))

\(E=\sqrt{\left(\sqrt{a-2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-2}-1\right)^2}\)

\(E=\sqrt{a-2}+1+\left|\sqrt{a-2}-1\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}E=2\sqrt{a-2}\left(a\ge3\right)\\E=2\left(2\le a\le3\right)\end{matrix}\right.\)

\(F=\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt[3]{1+3.1.\sqrt{3}+3.1.\sqrt{3}^2+\sqrt{3}^3}-\sqrt{3}\)

\(F=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{3}\right)^3}-\sqrt{3}=1+\sqrt{3}-\sqrt{3}=1\)

\(G=\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}\Rightarrow G^3=\left(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}\right)^3\)

\(\Rightarrow G^3=14+3\left(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt[3]{49-50}\right)\)

\(\Rightarrow G^3=14-3G\Rightarrow G^3+3G-14=0\)

\(\Rightarrow G=2\)