K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Đụ má đăng gần 5 tháng dell ai trả lời, web dead mẹ r

 

11 tháng 4 2021

\(Coi : V_X = 2(lít) \to V_Y = 3(lít) \Rightarrow V_Z = 2 + 3 =5(lít)\\ n_{HCl} = 0,3.2 + 0,6.3 = 2,4(mol) \\ \Rightarrow C_{M_{HCl\ trong\ Z}} = \dfrac{2,4}{5} = 0,48M\)

28 tháng 5 2017

Trộn VA : VB = 3 : 2

Gọi a , b lần lượt là nồng độ mol của A và B

=> 3Va là số mol của H2SO4 ; 2Vb là số mol của NaOH

sau khi trộn hai dung dịch theo tỉ lệ 3 : 2 thì thể tích của dung dịch thu được là : 3V + 2V = 5V(lít)

Theo đề bài ta có :

nKOH = 40 . 28% : (39 + 16 + 1) = 0,2(mol)

=> nKOH cần dung là : 0,2 . 5V = 1V(lít)

Ta có PTHH :

H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT1)

(3a - 0,5)V 2Vb

Na2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) 2NaOH + K2SO4

Vì H2SO4 dư nên ta có tiếp PT :

H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O

0,5V 1V

=> nH2SO4 dư = 0,5V(mol)

=> nH2SO4 đã PƯ là : 3Va - 0,5V = (3a - 0,5)V

theo PT1 ta thấy :

(3a - 0,5)V = 2Vb : 2

=> 3a - 0,5 = b(1)

Nếu trộn VA : VB = 2 : 3

=> 2Va là số mol của H2SO4 ; 3Vb là số mol của NaOH

tổng số lít là 5V (lít)

Ta có PTHH :

H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT2)

2Va (3b - 1,825)V

mà B dư

=> 2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O

1,825V 0,9125V

Theo đề bài ta có :

nH2SO4 = 29,2 . 25% : 40 = 0,1825(mol)

=> số nH2SO4 cần dùng để trung hòa 5V(lít) Y là :

5V . 0,1825 = 0,9125V(mol)

=> nNaOH dư là : 1,825V (mol)

=> nNaOH đã PỨ trong PT2 là 3Vb - 1,825V = (3b - 1,825)V (mol)

Theo PT2 Ta có :

2Va = (3b - 1,825)V : 2

4a = 3b - 1,825(2)

từ (1) và (2)

=> 3(3a - 0,5) - 1,825 = 4a

=> 9a - 1,5 - 1,825 = 4a

=> 9a - 3,325 = 4a

=> 3,325 = 5a

=> a = 0,665(M)

=> b = 3a - 0,5 = 1,495(M)

a)Quy \(\left\{{}\begin{matrix}Na:x\left(mol\right)\\Ba:y\left(môl\right)\\O:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+H_2O}\left\{{}\begin{matrix}NaOH:x\left(mol\right)\\Ba\left(OH\right)_2:y\left(mol\right)\\O^{2-}:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{171}=0,12mol\Rightarrow y=0,12mol\)

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}BTKL:23x+137y+16z=21,9\\y=0,12\\BTe:x+2y=2z+2n_{H_2}\Rightarrow x-2z=-0,14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,14\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)

\(n_{OH^-}=n_{NaOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,14+2\cdot0,12=0,38mol\)

\(n_{CO _2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,38-0,3=0,08mol\)

\(\Rightarrow m_{CO_3^{2-}\downarrow}=0,08\cdot197=15,76g\)

8 tháng 5 2021

\(a) V_A = 2(lít) \to V_B = 3(lít)\\ \Rightarrow V_{dd} = 2 + 3 = 5(lít)\\ n_{H_2SO_4\ trong\ C} = 0,2.2 + 0,5.3 = 1,9(mol)\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{1,9}{5} = 0,38M\)

8 tháng 5 2021

giải câu B giùm mk được không

tại cần gấp mai thi rồi

13 tháng 10 2019

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

a) \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(C\right)}=0,2+1,6=1,8\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(C\right)}=\dfrac{1,8}{3}=0,6M\)

b) 
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{V_1}M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{V_2}M\)

=> \(\dfrac{1,6}{V_2}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(\dfrac{1,6}{3-V_1}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(1,6.V_1-0,2\left(3-V_1\right)=0,6.V_1.\left(3-V_1\right)\)

=> \(1,6.V_1-0,6+0,2.V_1=1,8.V_1-0,6.V_1^2\)

=> \(0,6.V_1^2=0,6\)

=> V1 = 1 (l)

=> V2 = 2 (l)

\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{2}=0,8M\)

3 tháng 4 2022

a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)

nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)

→nC=0,3+0,5=0,8(mol)

→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M

b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)

CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)

\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8

=>V1=0,625  l

=>V2=0,375 l 

=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M

=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M

27 tháng 3 2022

\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)

\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)