Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Mg2++ 2OH- → Mg(OH)2
0,045 0,09 0,045 mol
Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2
0,06 0,12 0,06 mol
Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3
0,03 0,09 0,03 mol
nOH-= 0,09+0,12+0,09=0,3 mol= nNaOH suy ra Vdd= 0,3/2=0,15 lít
mkết tủa= 0,045.58+ 0,06.98+ 0,03.107=11,7 gam
Chọn đáp án B
Có 0,2.(0,15 + 0,1.2) = 0,07 mol nitrat trong suốt quá trình phản ứng, và như thế theo tiêu chí kim loại càng mạnh càng sót lại trước tiên thì dung dịch Y chỉ còn ion của kẽm khi lượng được đưa vào X lên tới 3,25/65 = 0,05 mol nên có 0,035 mol Zn2+ trong Y.
Bảo toàn khối lượng phần kim loại
a, \(n_{HCl}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{Cl^-}\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.0,15=0,03\left(mol\right)=n_{SO_4^{2-}}\) \(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H^+}=0,02+0,06=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)=n_{Ba^{2+}}\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,03___0,03 (mol) ⇒ nH+ dư = 0,05 (mol)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
0,015___0,015______0,015 (mol) ⇒ nSO42- dư = 0,015 (mol)
⇒ m = mBaSO4 = 0,015.233 = 3,495 (g)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,02}{0,2+0,3}=0,04\left(M\right)\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1\left(M\right)\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,015}{0,2+0,3}=0,03\left(M\right)\)
b, pH = -log[H+] = 1
Đáp án A
Vì hai thí nghiệm đều thu được cùng một lượng kết tủa và lượng KOH dùng ở thí nghiệm 2 lớn hơn lượng KOH dùng ở thí nghiệm 1 nên ở thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm 2, sau khi lượng kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần.
Áp dụng công thức cho hai trường hợp cùng thu được một lượng kết tủa ta có hệ phương trình
Chọn B
Theo PT Mg 2 + dư, số mol kết tủa tính theo số mol OH -
Đáp án A
2Ag++ CO32-→ Ag2CO3
0,06 0,06 mol
Ag++ Cl-→AgCl
0,04 0,04 mol
3Ag++ PO43-→ Ag3PO4
0,02 0,02 mol
mkết tủa= 0,06.276+ 0,04.143,5+0,02.419= 30,68 gam