K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Đáp án A

Theo giả thiết ta có :

Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :

Khi 0 , 005   mol   ≤ n CO 2 ⩽ 0 , 065   mol thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét đậm trên đồ thị. Điểm cực đại là 0,02 và cực tiểu là 0,005.

Suy ra : 0,985 gam ≤ m BaCO 3 ≤ 3,94 gam

30 tháng 12 2019

Giải thích: 

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH     Giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                                            ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29                ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)

Đáp án D

16 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: D

28 tháng 5 2018

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                                            ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29                ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)

23 tháng 9 2018

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2

=> X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                         ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29              ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol)

=> nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)

12 tháng 8 2019

Chia, tách nhỏ từng bài tập, quá trình ra để giải:

chỉ có Al + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2

nNaOH = nH2 = 0,12 mol

chứng tử sau phản ứng NaOH còn dư 0,04 mol và ∑nAl trong A = 0,08 mol.

Khí B như ta biết gồm CO2 (sinh ra do FeCO3) và H2 (do Fe)

10 gam kết tủa là 0,1 mol CaCO3

có 0,1 mol CO2 nFeCO3 = 0,1 mol.

Rắn R ra chắc chắn có Cu và có thể là còn dư kim loại Fe. Vậy phần trong dung dịch?

À, gồm: 0,08 mol AlCl3; 0,12 mol NaCl + ??? mol FeCl2. Mà ∑nHCl = nHCl = 0,74 mol

bảo toàn Cl có ngay nFeCl2 = 0,19 mol; sinh ra do 0,1 mol FeCO3 còn 0,09 nữa do Fe.

Vậy mR = mCu, Fe lọc ra = 20 – mAl – mFeCO3 – mFe phản ứng = 1,2 gam.

R gồm Cu, Fe là các kim loại hoạt động TB yếu nên + HNO3 sinh NO hoặc NO2.

ở đây dùng HNO3 đặc nên khí duy nhất sinh ra là NO2 |

nNO2 = 0,05 mol

bảo toàn electron có 3nFe + 2nCu = nNO2 = 0,05 mol mà mFe + Cu = 1,2 gam

giải ra nFe = nCu = 0,01 mol. Đọc tiếp quá trình cuối

m gam sản phẩm gồm 0,01 mol CuO và 0,05 mol Fe2O3 m = 1,6 gam

Đáp án B

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung...
Đọc tiếp

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2,34 và 90,5625.

B. 2,34 và 89,2500.

C. 2,58 và 90,5625.

D. 2,58 và 90,5625.

1
18 tháng 1 2019

Đáp án A

Xử Lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó chỉ có thể là NO, N2 và N2O.

NO + ½O2 → NO2 và bị giữ lại bởi NaOH.

Hỗn hợp khí Y chứa N2 và N2O với MTrung bình = 36 = MTrung bình cộng của 2 khí.

nN2 = nN2O || Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b ta có hệ:

a + 2b = 0,04 || 30a + 28b + 44b = 1,32 || a = 0,02 và b = 0,01.

∑ne cho nhận = 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.

● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là x và y ta có hệ:

(24+17×2)x + (27+17×3)y = 6,42 || 2x + 3y = 0,24.

nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol  mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam

+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2 = 0,3 mol.

∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15 = 0,345 mol.

mDung dịch HNO3 =  0 , 345 × 63 × 100 24  = 90,5625 gam

18 tháng 6 2019

24 tháng 2 2017

Đáp án D