Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đặt n(Mg2+) = a và n(HCO3-) = b → BT điện tích: 0,2. 2 + 2a = 0,3. 2 + b → 2a – b = 0,2
Khi cho ½ X tác dụng với Na2CO3 dư: kết tủa là MgCO3 và CaCO3→ 84. a/2 + 100. 0,2/2 = 16,3 → a = 0,15
→ b = 0,1
Phần 2: Ca2+ (0,1); Mg2+ (0,075); SO42- (0,15); HCO3- (0,05)
Cô cạn, nung nóng: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O và CO32- → O2-+ CO2.
→ KL chất rắn = 0,1. 40 + 0,075. 24 + 0,15. 96 + 0,025. 16 = 20,6 (g)
Đáp án : C
Bảo toàn điện tích trong dung dịch: nY = 0,1 + 0,2. 2 + 0,1 – 0,2 = 0,4 mol
Đáp số cho ta hai ion Y- là và , nhưng loại vì nó không thể tồn tại trong cùng 1 dung dịch với ion
mmuối = 0,1. 39 + 0,2. 24 + 0,1. 23 + 0,2. 35,5 + 0,4. 62 = 42,9 g
Chọn D
BTĐT: nNO3- = nNa+ + 2nBa2+ + 2nMg2+ - nCl- = 0,3.1+0,1.2+0,05.2-0,2.1=0,4 mol
m muối = mNa+ + mBa2+ + mMg2+ + mCl- + mNO3-
= 0,3.23+0,1.137+0,05.24+0,2.35,5+0,4.62 = 53,7 gam
Chọn B.
Bảo toàn điện tích:
Tương đương: 3.0,2 + 2.0,25 = 2a + 0,5 ⇒ a = 0,3 mol.
Bảo toàn khối lượng: mmuối = 0,2.27 + 0,3.96 + 0,25.24 + 0,5.35,5 = 57,95 gam.
Chọn B.
Đốt cháy E thu được H2O (0,7 mol) và Na2CO3 (0,3 mol)
Muối thu được là RCOONa (0,2 mol) và R’(COONa)2 (0,2 mol)
Vậy X là CH2(COO)2(CH≡C-COO)C3H5 Þ 8 nguyên tử H
Bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng:
0,1.1 + 0,2.2 + 0,1.1 = 0,2.1+ a.2 => a = 0,2.
Mà muốn dung dịch tồn tại được thì các ion không được phản ứng với nhau. Do đó Y2- chỉ có thể là SO42-(theo đáp án)
m = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,2.96 = 37,3 gam.
=> Đáp án D
Đáp án C
Bảo toàn điện tích trong dung dịch
ta có 0,2.2 + 2a = 0,3 + 0,2
=>a = 0,05
Đun đến cạn dung dịch xảy ra phản ứng
HCO3- => H2O + CO2 + CO32-
n C O 3 2 - =0,1 mol
Vậy mmuối = 25,85 gam