Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
1-đúng.
2-sai, có thể làm mất tính cứng vì tạo kết tủa với Mg2+ và Ca2+.
3-đúng.
4-đúng, vì tạo kết tủa.
5-đúng.
6-sai, là HCl loãng.
7-sai vì Ag, Au đều không tác dụng với HCl.
8-sai.
9-đúng.
10-sai độ tinh khiết càng thấp càng dễ bị ăn mòn
Chọn đáp án C
• các dung dịch có phản ứng tráng bạc gồm: (2) glucozơ, (3) fructozơ, (4) axit fomic.
• các dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 gồm: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3) fructozơ, (4) axit fomic.
||⇒ có 3 dung dịch vừa có phản ứng tráng bạc, vừa hòa tan Cu(OH)2 gồm (2); (3) và (4)
Chọn đáp án B
• (1) 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
• (2) 2(C3H7O2Cl) + Cu(OH)2 → (C3H6O2Cl)2Cu + 2H2O
• (3) 2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O
• (5) 2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
• (6) tetrapeptit + Cu(OH)2 → phức chất có màu tím đặc trưng.
→ Có 5 dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)2
Đáp án B
Các chất vừa hòa tan được C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường và làm mất màu dung dịch brom là: glucozơ; mantozơ; axit fomic
Chọn đáp án D
Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
axit acrylic; glucozơ, etyl fomat; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic.
Lưu ý: Axit malonic có công thức CH2(COOH)2.
Trước khi pha loãng: pH = 3 → [H+] = 10-3 → nH+ = 10-3V1 (mol).
Sau khi pha loãng: nH+ = 10-pHV2 (mol) = 10-pH .10V1 (mol)
Do số mol sau pha loãng > trước pha loãng nên: pH < 4