Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
Tính toán theo PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2
Mg(OH)2 → MgO + H2O
2 Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2 H2O
Giả sư dung dịch muối phản ứng hết
=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g
=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g
=> m chất rắn = 11,2 + 6,4 = 17,6 g > 12 g > 6,4
=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng
CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4
12 g = m Cu + m Fe phản ứng = 6,4 g + m Fe phản ứng
=> m Fe = 5,6 g => n Fe = 0,1 mol => n FeSO4 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )
Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol
n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3 . 2 = 0,1 mol
=> n Fe2O3 = 0,1 mol
=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40 = 24 g
Gọi số mol của BaO, BaCO3, NaHCO3 trong 30,19g hh lần lượt là x, y, z
Có 153x + 197y + 84z = 30,19
Phần 1:
BaO + H2O → Ba(OH)2
x x
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- → BaCO3
n kết tủa = 0,11
Phần 2:
BaCO3 →BaO + CO2
y y
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
z z/2 z/2
=> mCO2 + mH2O = 30,19 – 26,13 = 4,06
=> 44 (y + z/2) + 18 . z/2= 4,06
TH1: Ba tạo kết tủa hoàn toàn thành BaCO3 và NaHCO3 dư
=> nBaCO3 = nBaCO3 + nBaO = 0,11 => Không thỏa mãn
TH2: Ba(OH)2 dư và NaHCO3 hết
=> x + y = 0,11 và y + z = 0,11
=> x = 0,1; y = 0,05 và z = 0,06
a.
hh Y gồm BaO: 0,15 mol; Na2CO3: 0,03 mol
BaO + H2O → Ba(OH)2
0,15 0,15
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
0,15 0,03 0,03 0,06
=> m kết tủa = 0,03 . 197 = 5,91g
m dd = m chất rắn + mH2O – mBaCO3 = 26,13 + 79,78 – 5,91 = 100
nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04; nSO42- = 0,06
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,06 0,06 0,06
nAl(OH)3 = 0,01 => mAl(OH)3 = 0,78g
m = 0,78 + 0,06 . 233 = 14,76g
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
a)
\(\text{MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4}\)
\(\text{Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4}\)
\(\text{Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4}\)
\(\text{Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O}\)
\(\text{Mg(OH)2}\underrightarrow{to}\text{MgO + H2O}\)
\(\text{2Fe(OH)3 }\underrightarrow{to}\text{Fe2O3 + 3H2O}\)
\(\text{NaOH + CO2 → NaHCO3}\)
\(\text{NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓}\)
\(\text{2Al(OH)3}\underrightarrow{to}\text{Al2O3 + 3H2O}\)
\(\text{BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl}\)
b)
Gọi số mol MgSO4, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 lần lượt là x, y, z
Kết tủa D gồm MgO ( x mol)
Fe2O3 ( z mol)
\(\text{mD = 40x + 160z = 23,52g (1)}\)
Chia C thành 2 phần bằng nhau
Phần 1:
Kết tủa F là Al2O3
nAl2O3 = \(\frac{\text{5,712}}{102}\) = 0,056 mol
Bảo toàn nguyên tố Al →\(\text{ y = 0,056 . 2 = 0,112 mol (2)}\)
Bảo toàn nguyên tố Al → y = 0,056 . 2 = 0,112 mol (2)
Phần 2:
Kết tủa G là BaSO4
nBaSO4 = \(\frac{\text{97,627}}{233}\)= 0,419 mol
Bảo toàn gốc SO4:
nSO4 trong A = 2nBaSO4 = nMgSO4 + 3nAl2(SO4)3 + 3 . nFe2(SO4)3
\(\text{→ x + 3y + 3z = 0,838 (3)}\)
Từ (1), (2) và (3) \(\text{→ x = 0,244; y = 0,112; z = 0,086}\)
\(C_{M_{MgSO4}}=\frac{0,244}{0,1}=2,44\left(M\right)\)
\(C_{M_{Al\left(SO4\right)3}}=\frac{0,112}{0,1}=1,12\left(M\right)\)
\(C_{M_{Fe2\left(SO4\right)3}}=\frac{0,086}{0,1}=0,86\left(M\right)\)
trong baso4 có mỗi 1 so4 thoi mà bn cho 2nbaso4 là sao z ?