Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có nOH– = 2a + m 40
Khi kết tủa tan hết thì chỉ có muối hidrocacbonat tức là lượng CO2 phản ứng cũng chính bằng số mol OH–.
⇒ 2a + m 40 = 1,3.
Khi lượng kết tủa bắt đầu giảm tức là CO2 đã phản ứng với OH– tạo a mol BaCO3 và còn lại là muối hirdocacbonat.
nCO2 = a + 0,5 = nBaCO3 + nNaHCO3 = a + m 40 ⇒ m = 20.
⇒ a = 0,4
Đáp án B
Gọi số mol của Ba(OH)2 và NaOH lần lượt là a và b.
Tại thời điểm số mol CO2 là 3,4 mol kết tủa bị hòa tan hết 2a + b = 3,4.
Tại thời điểm số mol CO2 là a mol thu được kết ủa cực đại là a mol BaCO3.
Tại thời điểm số mol CO2 là (a + 1,6) mol thu được kết tủa cực đại là a mol BaCO3.
→ 2a + b = 2. (a + 0,8)
→ a = 0,9 và b = 1,6 → m = 64(g)
Đáp án B
Gọi số mol của Ba(OH)2 và NaOH lần lượt là a và b.
Tại thời điểm số mol CO2 là 3,4 mol kết tủa bị hòa tan hết 2a + b = 3,4.
Tại thời điểm số mol CO2 là a mol thu được kết ủa cực đại là a mol BaCO3.
Tại thời điểm số mol CO2 là (a + 1,6) mol thu được kết tủa cực đại là a mol BaCO3.
2a + b = 2. (a + 0,8)
a = 0,9 và b = 1,6 m = 64(g)
Đáp án B
Gọi số mol của Ba(OH)2 và NaOH lần lượt là a, b.
Nhận thấy tại 1,3 mol CO2 thì kết tủa bị hòa tan hoàn toàn
Tại (a + 0,5) mol CO2 thì kết tủa là a mol và lúc này xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa