Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Dòng thứ nhất: Từ C = π.d => d = = = 7,32
Dòng thứ hai: Áp dụng công thức C = π.d, thay số vào ta được
d = 42,7 mm => C = .42,7 = 134,08 mm
d = 6,6 cm => C = .6,6 = 20,41 cm
d = 40 mm => C = . 40 = 125,6 mm
d = 61 mm => C = . 61 = 191,71 mm
Dòng thứ ba: ÁP dụng công thức S = S = πd2, thay số vào ta được:
d = 42,7 mm => S= .42,72 = 5730,34 (mm2) ≈ 57,25 (cm2)
d = 6,5 cm => S= .6,52 = 132,65 (cm2)
d = 40 mm => S= .402 = 5024 (mm2)
d = 61 mm => S= .612 = 11683,94 (mm2)
Dòng thứ 4: áp dụng công thức V = πR3 , thay số vào ta được các kết quả ghi vào bảng dưới đây:
Điền vào ô trống:
Bán kính đường tròn (R) | Độ dài đường tròn (C) | Diện tích hình tròn (S) | Số đo của cung tròn no | Diện tích quạt tròn cung no |
2,1cm | 13,2cm | 13,8cm2 | 47,5o | 1,83cm2 |
2,5cm | 15,7cm | 19,6cm2 | 229,3o | 12,5cm2 |
3,5cm | 22cm | 37,8cm2 | 99,2o | 10,6cm2 |
Cách tính:
- Hàng thứ nhất
- Hàng thứ 2:
- Hàng thứ 3:
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
Kiến thức áp dụng
Đường tròn có bán kính R có :
+ Đường kính : d = 2R.
+ Độ dài đường tròn : C = 2πR.
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
Để tính diện tích bề mặt của quả bóng, ta sử dụng công thức diện tích bề mặt của hình cầu:
Diện tích bề mặt của hình cầu = 4πr^2
Trong đó, r là bán kính của quả bóng. Với đường kính của quả bóng bằng 22 cm, ta có bán kính r = 22 cm / 2 = 11 cm.
Thay giá trị của r vào công thức, ta có:
Diện tích bề mặt của quả bóng = 4π(11 cm)^2
Diện tích bề mặt của quả bóng = 4π(121 cm^2)
Diện tích bề mặt của quả bóng ≈ 1520.53 cm^2
Vậy diện tích bề mặt của quả bóng là khoảng 1520.53 cm^2.
câu này là trong đề thi tỉnh Kiên Giang mới thi hôm qua, tui làm ra 484π nhưng khi coi đáp án thì lại là 121π nên tui mới nhờ mn xem dùm
a) (Bài đọc thêm SGK trình bày cho các bạn cách sử dụng máy tính CASIO fx-220. Tuy nhiên hiện nay loại máy tính này không còn phổ biến, vậy nên bài làm dưới đây VietJack sẽ trình bày theo cách sử dụng các dòng máy tính CASIO fx – 570 và VINACAL).
+ Nhập hàm số:
+ Nhập giá trị:
Vậy ta có bảng sau:
R (cm) | 0,57 | 1,37 | 2,15 | 4,09 |
S = πR2 | 1,02 | 5,9 | 14,52 | 52,55 |
b) Gọi bán kính mới là R’. Ta có R’ = 3R.
Diện tích mới là :
S ' = π R ' 2 = π ( 3 R ) 2 = π 9 R 2 = 9 π R 2 = 9 S
Vậy khi bán kính tăng lên 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.
c) Diện tích hình tròn bằng 79,5
Chiều cao cột cờ là cạnh đối diên với góc giữa tia sang mặt trời và bóng cột cờ, chiều dài bóng là cạnh kề góc nhọn.
\(\tan B=\dfrac{35}{48}\)nên \(\widehat{B}=36^06'\)
Cách tính:
+ Quả bóng gôn:
d = 42,7mm ⇒ R = d/2 = 21,35 mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn: C = 2π.R=2.3,14.21,35 ≈ 134,08 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2 = 3,14.(42,7)2 ≈ 5725 mm2 = 57,25 (cm2).
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả khúc côn cầu:
C = πd = 23cm ⇒ ≈ 7,32 (cm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2=3,14.(7,32)2 = 168,25 (cm2).
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả ten-nít:
d = 6,5cm
⇒ Độ dài đường tròn lớn: C = π.d = 3,14.6,5 = 20,41 (cm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2= 3,14.(6,5)2=132,67 (cm2)
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả bóng bàn:
d = 40mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn C = π.d =3,14.40 ≈ 125,6 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = π.d2=3,14.402 = 5024 (mm2)
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả bi-a;
d = 61mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn C = π.d =3,14.61 = 191,54 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = π.d2=3,14.612 ≈ 11683,94 (mm2)
⇒ Thể tích khối cầu: