K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m  

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .

Vậy DF=4,5cm

20 tháng 5 2021

dai dong

16 tháng 4 2019

a) HS tự vẽ hình.

b) Hai đường tròn trên có đi qua O và I. Chúng có cắt nhau.

29 tháng 5 2018

a) HS tự vẽ hình.

b) Hai đường tròn trên có đi qua O và I. Chúng có cắt nhau.

1: Vì O là trung điểm của AB

nên \(OA=OB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Do đó: A,B đều nằm trên đường tròn (O;3cm)

2: 

a) Ta có: \(\widehat{AOx}+\widehat{BOx}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOx}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{BOx}=120^0\)

 

17 tháng 5 2021

Câu b đâu bạn

11 tháng 4 2021

\(a)\)Ta có:

\(M\in\left(A,3\right)\rightarrow AM=3\rightarrow BM=AB-AM=3\)

\(N\in\left(B,4\right)\rightarrow BN=4\rightarrow AN=AB-BN=2\)

\(b)\)Ta có:

\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\left(=3\right)\)

\(\rightarrow M\)là trung điểm \(AB\)

B A M N

11 tháng 4 2021

a)AN=6-4=2(cm)

BM=6-3=3(cm)

b)M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì AM =BM(3cm)và M thuộc AB

Đúng thì cho mik nha, thank!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Vì C thuộc đường tròn tâm A bán kính 3 cm nên AC=3 cm.

Vì C thuộc đường tròn tâm B bán kính 3 cm nên BC=3 cm.

Vậy ba cạnh của tam giác bằng nhau.

Ba góc của tam giác bằng nhau và bằng \(60^0\).