K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

a)  x 2   =   3 , 5   ⇔   x   =   ± √ 3 , 5

Tra bảng ta được: √3,5 ≈ 1,871

Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ±1,871

         x 1 =   1 , 871 ;   x 2   =   - 1 , 871

b)  x 2   =   132   ⇔   x   =   ± √ 132   =   ± √ 1 , 32 . √ 100   =   ± 10 √ 1 , 32

Tra bảng ta được: √1,32 ≈ 1,149 nên

        10√1,32 ≈ 10.1,149 ≈ 11,49

Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ±11,49

18 tháng 9 2017

x2 = 132 ⇔ x = ±√132 = ±√1,32.√100 = ±10√1,32

Tra bảng ta được: √1,32 ≈ 1,149 nên

        10√1,32 ≈ 10.1,149 ≈ 11,49

Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ±11,49

26 tháng 6 2017

x2 = 3,5 ⇔ x = ±√3,5

Tra bảng ta được: √3,5 ≈ 1,871

Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ±1,871

        x1= 1,871; x2 = -1,871

5 tháng 12 2017

x 2   =   0 , 3982   ⇔   x   =   ± √ 0 , 3982

Ta có: 0,3982 = 39,82:100

Do đó: √0,3982 = √39,82 : √100 = 6,310 : 10 = 0,631

Vậy x = ±0,631

4 tháng 3 2018

x2 = 0,3982 ⇔ x = ±√0,3982

Ta có: 0,3982 = 39,82:100

Do đó: √0,3982 = √39,82 : √100 = 6,310 : 10 = 0,631

Vậy x = ±0,631

 

14 tháng 9 2019

a)  x 2   =   2   = >   x 1   =   √ 2   v à   x 2   =   - √ 2

Dùng máy tính bỏ túi ta tính được:

       √ 2   ≈   1 , 414213562

Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là:

x 1   =   1 , 414 ;   x 2   =   -   1 , 414     b )   x 2   =   3   = >   x 1   =   √ 3   v à   x 2   =   - √ 3

Dùng máy tính ta được:

      √ 3   ≈   1 , 732050907

Vậy  x 1   =   1 , 732 ;   x 2   =   -   1 , 732

c)  x 2   =   3 , 5   = >   x 1   =   √ 3 , 5   v à   x 2   =   - √ 3 , 5

Dùng máy tính ta được:

        √ 3 , 5   ≈   1 , 870828693

Vậy  x 1   =   1 , 871 ;   x 2   =   -   1 , 871

d)  x 2   =   4 , 12   = >   x 1   =   √ 4 , 12   v à   x 2   =   - √ 4 , 12

Dùng máy tính ta được:

     √ 4 , 12   ≈   2 , 029778313

Vậy  x 1   =   2 , 030   ;   x 2   =   -   2 , 030

\(a)x^2=2\Rightarrow x_1=\sqrt{2}\) và  \(x_2=-\sqrt{2}\)

Dùng máy tính bỏ túi ta tính được:

\(\sqrt{2}\text{≈}1,414213562\)

Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là:

\(x_1=1,414;x_2=-1414\)

\(b)x^2=3\Rightarrow x_1=\sqrt{3}\)và  \(x_2=-\sqrt{3}\)

Dùng máy tính ta được:

\(\sqrt{3}\text{≈ 1,732050907}\)

Vậy \(x_1=1,732;x_2=-1,732\)

\(c)x^2=3,5\Rightarrow x_1=\sqrt{3,5}\)và \(x_2=-\sqrt{3,5}\)

Dùng máy tính ta được:

\(\sqrt{3,5}\text{≈ 1,870828693}\)

Vậy \(x_1=1,871;x_2=-1,871\)

\(d)x^2=4,12\Rightarrow x_1=\sqrt{4,12}\)và  \(x_2=-\sqrt{4,12}\)

Dùng máy tính ta được:

\(\sqrt{4,2}\text{≈ 2,029778313}\)

Vậy  \(x_1=2,030;x_2=-2,030\)

7 tháng 5 2021

a) x = \(\sqrt{2}\)

b) x =  \(\sqrt{3}\)

c) x = \(\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)

d)x =  \(\dfrac{\sqrt{103}}{5}\)

Bài 1: A,B

Bài 2: 

a) \(x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

b) \(x\in\left\{\sqrt{2.5};-\sqrt{2.5}\right\}\)

c) \(x\in\left\{\sqrt[4]{5};-\sqrt[4]{5}\right\}\)

24 tháng 8 2018

Theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1 x 2  =5/3

Suy ra: 1/3 . x 2  = 5/3 ⇔  x 2  =5/3 : 1/3 =5/3 .3=5

cũng theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1  +  x 2  =[2(m -3)]/3

Suy ra: 1/3 +5 = [2(m -3)]/3 ⇔ 2(m -3) =16 ⇔ m-3=8 ⇔ m=11

Vậy với m = 11 thì phương trình 3 x 2  -2(m -3)x +5 =0 có hai nghiệm  x 1  = 1/3 ,  x 2  = 5