K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Đáp án B

13 tháng 11 2019

Đáp án: A

Khi f < d < 2f, vật ở trong đoạn FI (hình vẽ)

Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng OI’.

21 tháng 12 2019

Đáp án A

Khi f < d < 2f, vật ở trong đoạn FI

Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng OI’

12 tháng 6 2019

Đáp án D

Khi d > f, vật ngoài đoạn OI

Ảnh là thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật

2 tháng 1 2020

Đáp án: D

Khi d > f, vật ngoài đoạn OI (hình vẽ).

Ảnh là thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

14 tháng 2 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng:

+) Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

+) Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ → có 4 kết luận ko đúng

14 tháng 2 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng:

+ Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

+ Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ.

→ có 4 kết luận không đúng

6 tháng 5 2017

Khoảng cách giữa thấu kính phân kì L và thấu kính hội tụ Lo phải lớn hơn tiêu cự của thấu kính hội tụ Lo

Vì ảnh cuối cùng của vật AB là ảnh thật, nên ảnh sẽ ngược chiều với vật, do đó số phóng đại của ảnh sau cùng phải nhỏ hơn 0 (k < 0 )

Mà Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Gọi L là khoảng cách hai thấu kính ⇒ d2 = L - d'1 ⇔ L - d'1 > f2

Vì d'1 < 0 nên để đảm bảo L - d'1 > f2 thì L > f2

Vậy muốn ảnh cuối cùng của vật AB tạo bởi hệ thấu kính (L, Lo) bố trí như hình 35.2 là ảnh thật, thì khoảng cách giữa thấu kính phân kì L và thấu kính hội tụ Lo phải lớn hơn tiêu cự của thấu kính hội tụ Lo.

24 tháng 9 2019

* Dựng ảnh thật A’B’ của AB bằng cách sử dụng 2 tia tới:

+ Qua O kẻ trục phụ song song với AB. Từ F’ kẻ đường vuông góc với trục chính cắt trục phụ tại  F ' p

+ Kẻ tia ABI đi trùng vào AB, tia khúc xạ tại I qua tiêu điểm phụ  F ' p cắt trục chính tại điểm A'