K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)

pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)

Theo pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)

nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)

nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)

pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)

Theo pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)

nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)

⇒mAl2O3=n⋅M=0,1⋅102=10,2(g)VH2O=n⋅24=0,3⋅24=7,2(l)

lộn à mà có khi sai

28 tháng 3 2020

Phương trình hóa học CaCO\(_3\) → CaO + CO\(_2\).

a) nCaO = \(\frac{11,2}{56}\) = 0,2 mol.

Theo PTHH thì nCaCO\(_3\) = nCaO = 0,2 (mol)

b) nCaO = \(\frac{7}{56}\) = 0,125 (mol)

Theo PTHH thì nCaCO\(_3\) = nCaO = 0,125 (mol)

mCaCO\(_3\) = M.n = 100.0,125 = 12,5 (g)

c) Theo PTHH thì nCO\(_2\) = nCaCO\(_3\) = 3,5 (mol)

VCO\(_2\) = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4 (lít)

d) nCO\(_2\) = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 (mol)

Theo PTHH nCaO = nCaCO\(_3\) = nCO\(_2\) = 0,6 (mol)

mCaCO\(_3\) = n.M = 0,6.100 = 60 (g)

mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 (g)

                                   #shin

30 tháng 3 2020

PTHH : CaCO3 --> Cao + CO2

a, nCaO \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : nCaO = nCaCO3 = 0,2 mol

Vậy : Cần dùng 0,2 mol  CaCO3 để điều chế đc 11,2 g CaO

b, Mấy câu sau dễ tự làm

BÀI TẬPCÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTCâu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau. Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?A. Bình AB. Bình BC. Bình CD. Bình DCâu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Câu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?

A. Bình A

B. Bình B

C. Bình C

D. Bình D

Câu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?

A. Thời gian đun

B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.

C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.

D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.

Câu 3: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C là:

A. 256kJ B. 257800J

C. 280410J D. 245800J

Câu 4: Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 35°C được đun nóng tới 135°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là:

A. 13200J B. 15280J

C. 14785J D. 880J

Câu 5: Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đến sôi là:

A. 1680kJ B. 1725,2kJ

C. 1702,5kJ D. 1695,6kJ

Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho một miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 20°C đến nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658°C, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9.105 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

A. 95114J B. 93525J

C. 56114J D. 85632J

Câu 7: Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1 = 5kg ở -10°C nóng chảy hoàn toàn ở 0°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:

A. 1700kJ B. 90kJ

C. 1610kJ D. 1790kJ

Câu 8: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm 1°C là:

A. 4200J B. 4200kJ

C. 420J D. 420kJ

Câu 9: Người ta trộn 1500g nước ở 15°C với 100g nước ở 37°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 16,375°C

B. 26°C

C. 52°C

D. 19,852°C

Câu 10: Có 20kg nước 20°C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 100°C để được nước ở 50°C?

A. 20kg B. 16kg

C. 12kg D. 8kg

Câu 11: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:

A. 28,2°C B. 28°C

C. 27,4°C D. 26,1°C

Câu 12: Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100°C. Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là c1 = 3,8.103J/kg.K; c2 = 0,46.103J/kg.K ; c3 = 4,2.103J/kg.K. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?

A. 40°C B. 60°C

C. 33,45°C D. 23,37°C

Câu 13: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 100°C B. 98°C

C. 96°C D. 94°C

Câu 14: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C. Nhiệt dung riêng của thép là:

A. 2500 J/kgK. B. 460 J/kgK.

C. 4200 J/kgK. D. 130 J/kgK.

Câu 15: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?

A. Jun, kí hiệu là J

B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K

C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg

D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg

Câu 16: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:

A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.

C. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10°C lên 15°C, ta cần cung cấp cho khối nước nhiệt lượng bằng:

A. 4200J. B. 42kJ.

C.2100J. D. 21kJ.

Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khi 500g nước ở nhiệt độ 10°C nhận nhiệt lượng 8400J thì sẽ tăng đến nhiệt độ:

A. 2°C. B.4°C

C. 14°C D. 24°C.

Câu 19: Một tấm đồng khối lượng l00g được nung nóng, rồi bỏ vào trong 50g nước ở nhiệt độ 10°C. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 4200J. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.

A. 10°C. B. 20°C

C. 30°C D. 40°C

Câu 20: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?

A. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ.

B. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ.

C. Q = mc(t1 – t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

D. Q = mc (t2 – t1) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùa vậ

0
19 tháng 3 2017

Cái này mà là ngữ văn ak?

vào hh.vn để đc giải đáp tốt hơn

sorry, h.vn

HÓA NHA!                           Câu 1: Viết PTHH khi cho Pb,Al,Zn,Fe,Cu,Mg,S,P,C,Na,Ca,k,Ba,Ag phản ứng với Oxi, phân loại và gọi tên sản phẩm.Câu 2: Nung 2 tấn đá vôi có thành phần chính là CaCO3 và 5% tạp chất thu được CaO ( vôi sống )và khi CO2 nung lên.a)Tính khối lượng CaO thu đc nếu hiệu xuất phản ứng đạt 80%.b)Tính khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng nói trên.Câu 3: Cho 5,4g nhôm phản ứng với  HCl...
Đọc tiếp

HÓA NHA!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Viết PTHH khi cho Pb,Al,Zn,Fe,Cu,Mg,S,P,C,Na,Ca,k,Ba,Ag phản ứng với Oxi, phân loại và gọi tên sản phẩm.

Câu 2: Nung 2 tấn đá vôi có thành phần chính là CaCO3 và 5% tạp chất thu được CaO ( vôi sống )và khi CO2 nung lên.

a)Tính khối lượng CaO thu đc nếu hiệu xuất phản ứng đạt 80%.

b)Tính khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng nói trên.

Câu 3: Cho 5,4g nhôm phản ứng với  HCl thu đc AlCl và khí H2.

a)Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

b)Tính khối luông AlCl2  bằng 2 cách.

Câu 4: Đốt 5,4(g) nhôm trong bình kính chứa 6,72(l)Oxi.

a) Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiu gam hoặc lít.

b) Tính khối lượng sản phẩm.

c) Cần dùng bao nhiu gam KMnO4 để điều chế đc lượng Oxi dùng trong phản ứng trên.

1
15 tháng 2 2019

Đ/A: ở dưới

troll

10 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Hôm nay con đã đi những đâu thế?

Con đi phơi quần áo cho mẹ được không?

Trời ơi, chẳng phải anh Nam từ Mỹ mới về đây hay sao?

Sao cậu chăm học thế?

Nhà cậu ở đâu mà xa trường thế?

24 tháng 11 2019

Câu nghi vấn đúng là câu a, dù không biết rõ trọng lượng của vật nhưng ta vẫn cảm nhận được vật đó nặng, nhẹ bao nhiêu.

   Câu nghi vấn b không hợp logic vì khi chưa biết giá của mặt hàng thì không thể nói vật đó đắt hay rẻ.