K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Một số ví dụ khác :

+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

→ nối bằng dấu phẩy.

+ Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc (Lão Hạc – Nam Cao)

→ nối bằng từ “nhưng”, “và” và dấu phẩy.

15 tháng 10 2017

Những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân, giả thuyết, tương phản, tăng tiến, điều kiện, lụa chọn, bổ sung, tiếp nối…

17 tháng 2 2019

Trong những câu trên:

+ câu đơn: Tôi quên thế nào được…..bầu trời quang đãng.

+ câu ghép: Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.

21 tháng 1 2022

- bằng từ ngữ có tác dụng nối

- VD : “Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thư. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.”

21 tháng 1 2022

Tham khảo

11 tháng 11 2017

Các câu ghép có ở đoạn trích ngoài ba câu đã phân tích :
(1) “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.”
Câu này không dùng từ nối, giữa các vế có dấu phẩy
(2) “Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.”
Câu ghép các vế nối nhau bằng quan hệ từ vì.
(3) “Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.”

Các vế câu được nối với nhau bằng cách:
(1) Câu này không dùng từ nối, giữa các vế có dấu phẩy
(2) Câu ghép các vế nối nhau bằng quan hệ từ vì.
(3) Không dùng từ nối, dùng dấu chấm và cặp từ hô ứng: nhưng lại

Ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép.

  • Nối bằng một quan hệ từ : và, rồi, mà, còn, song, nhưng, chứ...
  • Ví dụ: Tôi thì thấp song anh trai tôi thì cao
  • Nối bằng cặp quan hệ từ : vì... nên, bởi... nên, tại... nên, do... nên, nếu... thì, giá... mà, tuy... nhưng, chẳng những... mà còn...
  • Ví dụ: Vì trời mưa nên tôi không đi chơi được
  • Không dùng từ nối, giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
  • Trời tối sầm lại, gió bắt đầu nổi lên, mưa nặng hạt dần.
  • Chúc bạn học tốt :)
11 tháng 11 2018

Các câu ghép có ở đoạn trích ngoài ba câu đã phân tích :
(1) “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.”
Câu này không dùng từ nối, giữa các vế có dấu phẩy
(2) “Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.”
Câu ghép các vế nối nhau bằng quan hệ từ vì.
(3) “Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.”

Các vế câu được nối với nhau bằng cách:
(1) Câu này không dùng từ nối, giữa các vế có dấu phẩy
(2) Câu ghép các vế nối nhau bằng quan hệ từ vì.
(3) Không dùng từ nối, dùng dấu chấm và cặp từ hô ứng: nhưng lại

Ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép.

  • Nối bằng một quan hệ từ : và, rồi, mà, còn, song, nhưng, chứ...
  • Ví dụ: Tôi thì thấp song anh trai tôi thì cao
  • Nối bằng cặp quan hệ từ : vì... nên, bởi... nên, tại... nên, do... nên, nếu... thì, giá... mà, tuy... nhưng, chẳng những... mà còn...
  • Ví dụ: Vì trời mưa nên tôi không đi chơi được
  • Không dùng từ nối, giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
  • Trời tối sầm lại, gió bắt đầu nổi lên, mưa nặng hạt dần.
10 tháng 12 2016

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

VD: Nó ăn những hai bát cơm.

\(\Rightarrow\) Chỉ việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, mức độ lớn hơn bình thường.

 

10 tháng 12 2016

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành câu đặc biệt

VD: Này! Mai bạn phải đi học không?

-> Gây sự chú ý của đối tượng.

15 tháng 2 2019

đây bạn

https://loigiaihay.com/hay-mo-ta-cau-tao-va-neu-ro-chuc-nang-cua-noron-c67a32671.html

* Cấu tạo của noron:

Chia làm 2 phần : 

+) Thân noron : - sợ nhánh 

                         - nhân 

+) sợi trục : bao mielin , eorangvie , xi năp 

* Chức năng : 

Dẫn chuyền 

cảm ứng 

cần gấp,em cảm ơnBÀI TẬP 7: Hãy viết thêm 03 câu ghép vào đoạn văn sau: (HS tùy chọn vị trí để viết thêm. Gạch chân dưới các từ biểu thị mối quan hệ giữa các vế của câu ghép):Tiếng trống vang lên gọi học trò về sân trường quen thuộc. Có cảm giác cái sân co hẹp lại. Cây bàng không thấy cao hơn. Ríu rít tiếng gọi nhau. Mừng rỡ tiếng chào thầy, chào cô, và nỗi nhớ về các cô, các thầy năm nay đã đi nơi...
Đọc tiếp

cần gấp,em cảm ơn

BÀI TẬP 7: Hãy viết thêm 03 câu ghép vào đoạn văn sau: (HS tùy chọn vị trí để viết thêm. Gạch chân dưới các từ biểu thị mối quan hệ giữa các vế của câu ghép):

Tiếng trống vang lên gọi học trò về sân trường quen thuộc. Có cảm giác cái sân co hẹp lại. Cây bàng không thấy cao hơn. Ríu rít tiếng gọi nhau. Mừng rỡ tiếng chào thầy, chào cô, và nỗi nhớ về các cô, các thầy năm nay đã đi nơi khác. Bồi hồi một niềm ơn. Thấy vắng mặt cậu này. Cô bạn kia không thấy đến. Cuộc điểm danh trên chặng đường đi suốt mấy cấp học, thấp thoáng ẩn hiện, ghi khắc những khuôn mặt, ánh mắt bạn bè… ai đi tiếp, ai dừng lại giữa chừng…? Cuộc thử thách nghị lực và lòng ham học không có chỗ cho riêng ai lười biếng và hèn nhát một cách êm ả nhưng thật là nghiêm khắc. Vì đây là công việc mình phải tự học lấy, rèn luyện lấy, không thể đi mua, không ai cho và cũng không ai làm thay cho mình được.

 

0